Tại Hội nghị toàn quốc 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước, các đại biểu đề nghị, cần gắn kết chặt chẽ sự nghiệp xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật với công cuộc kiến tạo kỷ nguyên mới, làm cho văn học nghệ thuật thấm sâu, lan tỏa trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, thực sự trở thành động lực phát triển. Gắn bó văn nghệ sĩ với thực tiễn phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Chuyển hóa mục tiêu, lý tưởng của Đảng, của dân tộc thành lý tưởng thẩm mỹ, khát vọng tự thân và cảm hứng sáng tạo chủ đạo của văn nghệ sĩ.
Ngày 25-4, tại Hà Nội, Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học nghệ thuật (VHNT) Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp nhiều cơ quan Trung ương tổ chức, quy tụ đông đảo lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban ngành, hội nghề nghiệp cùng đội ngũ văn nghệ sĩ cả nước tham gia.
Ngày 25-4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước.
Thông qua tác phẩm, đội ngũ văn nghệ sĩ chính là những người ươm trồng hạt giống về cái đẹp, lòng nhân ái và sự tử tế, thổi bùng lên ngọn lửa của truyền thống yêu nước...
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật (VHNT) Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước.
Ngày 25-4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Họa sĩ Lê Thiết Cương lâu nay không được khỏe. Anh có một cơn ốm vô cơn cớ đã hành anh hơn một năm nay chưa dứt. Nhưng dù ốm đến thế, dù mới phẫu thuật về, ngay cả khi đang nằm trên giường bệnh với việc sinh hoạt còn khó khăn thì Lê Thiết Cương hình như chưa từng đầu hàng với mọi cơn đau. Anh làm việc mọi nơi, mọi lúc trong mọi tình huống có thể.
Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ sáng tác như tổ chức trại sáng tác, trao giải thưởng nhằm khuyến khích đội ngũ nhà văn có thêm nhiều tác phẩm chất lượng phục vụ bạn đọc... Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng thực tế vẫn còn những khoảng trống và thách thức trong việc khuyến khích phát triển văn học.
Dù đã để lại dấu ấn với các tác phẩm như 'Những phút xao lòng', 'Biển gọi'... nhà báo Thuận Hữu vẫn nhiều lần từ chối danh hiệu nhà thơ vì sự khiêm tốn.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát triển và Quảng bá sách văn học Việt Nam - Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ ra mắt 2 cuốn sách: Tập thơ 'Nhặt dọc đường' của nhà thơ Thuận Hữu và tập bút ký 'Xa và gần' của nhà văn Phan Đức Nhạn.
Lễ ra mắt 2 cuốn sách 'Nhặt dọc đường', 'Xa và gần' mang dấu ấn sâu sắc về tình bạn thân thiết, bền chặt nhiều thập niên giữa nhà thơ Thuận Hữu và nhà văn Phan Đức Nhạn.
Tập thơ 'Nhặt dọc đường' của nhà thơ Thuận Hữu và tập bút ký 'Xa và gần' của nhà văn Phan Đức Nhạn giúp độc giả tiếp cận gần hơn với những tác phẩm đặc biệt.
Lễ ra mắt hai cuốn sách 'Nhặt dọc đường', 'Xa và gần' vừa là sự kiện văn học đặc biệt, vừa mang dấu ấn sâu sắc về tình bạn thân thiết, bền chặt nhiều thập niên giữa nhà thơ Thuận Hữu – nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam và nhà văn Phan Đức Nhạn - nguyên đại biểu Quốc hội khóa XI.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát triển và Quảng bá sách văn học Việt Nam - Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ ra mắt hai cuốn sách: Tập thơ 'Nhặt dọc đường' của nhà thơ Thuận Hữu (nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, nguyên Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam) và tập bút ký 'Xa và gần' của nhà văn Phan Đức Nhạn (nguyên Đại biểu Quốc hội khóa XI).
Sáng ngày 5/4, tại Trung tâm Phát triển và quảng bá sách văn học Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, đã diễn ra buổi lễ ra mắt trang trọng các tác phẩm mới, đánh dấu những đóng góp đầy tâm huyết cho văn đàn Việt Nam của hai tác giả Thuận Hữu và Phan Đức Nhạn.
Sáng 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát triển và Quảng bá sách văn học Việt Nam - Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ ra mắt hai cuốn sách: Tập thơ 'Nhặt dọc đường' của nhà thơ Thuận Hữu và tập bút ký 'Xa và gần' của nhà văn Phan Đức Nhạn với nhiều nội dung phong phú, mang đến cơ hội để công chúng tiếp cận gần hơn với những tác phẩm đặc biệt.
Nhân dịp Tháng Thanh niên 2025, Ban Nhà văn trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tiểu đoàn 7, Tiểu đoàn 8 thuộc Trường Sĩ quan Chính trị-Bộ Quốc phòng tổ chức chương trình Giao lưu văn học nghệ thuật với chủ đề 'Mùa xuân và Bộ đội Cụ Hồ'.
Việt Nam và Cuba sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất bản, đặc biệt là mảng sách thiếu nhi, nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.
Cục Xuất bản, In và Phát hành, Hội Nhà văn Việt Nam và Nhà xuất bản Kim Đồng đã có buổi trao đổi về hợp tác xuất bản với Cuba, về trao đổi thông tin, hợp tác xuất bản, tăng cường dịch thuật, trao đổi các tác phẩm.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha - một người có nhiều đóng góp với văn chương nghệ thuật nước nhà, người nổi tiếng với tập thơ chống Mỹ 'Thời máu xanh' và câu thơ 'Đưa người yêu qua nhà người yêu cũ…' - vừa qua đời ngày 13/3/2025 tại Hà Nội. Lễ viếng nhà thơ Nguyễn Thụy Kha được tổ chức vào ngày 17/3, tại Nhà tang lễ quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Ngày 14-3, tại Nhà Xuất bản Kim Đồng đã diễn ra cuộc trao đổi về hợp tác xuất bản Việt Nam - Cuba.
Các đối tác Việt Nam và Cuba đưa ra các sáng kiến trong lĩnh vực hợp tác xuất bản nhằm thúc đẩy tình đoàn kết, hòa bình, hội nhập và các giá trị văn hóa chân chính của cả hai quốc gia.
Ngày 13/3, giới văn học nghệ thuật Việt Nam tiếc thương trước sự ra đi của nhạc sĩ, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha. Ông trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 sau thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư, để lại một di sản nghệ thuật đồ sộ và tinh thần cống hiến không mỏi mệt.
Nhà thơ, nhạc sỹ Nguyễn Thụy Kha đã qua đời ngày 13/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi. Ông là tác giả của tập thơ chống Mỹ 'Thời máu xanh' và có nhiều đóng góp cho nền văn học và âm nhạc Việt Nam.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha vừa qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha qua đời vào trưa 13/3, tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi. Ông ra đi sau thời gian chiến đấu với căn bệnh ung thư đại tràng.
Nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha vừa qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha - tác giả tập thơ chống Mỹ 'Thời máu xanh' vừa qua đời hồi 10 giờ 45 sáng 13/3, tại Hà Nội.
Sau thời gian lâm bệnh nặng, nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha qua đời vào hồi 10 giờ 45 phút ngày 13-3 tại Hà Nội, thọ 77 tuổi.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha qua đời ở tuổi 76, sau thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư đại tràng để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè, đồng nghiệp.
Nhạc sĩ Thụy Kha qua đời lúc 10h45 sáng 13/3 tại Hà Nội. Năm cuối đời, ông chống chọi với bệnh ung thư. Vài tháng gần đây, nhiều đồng nghiệp chia sẻ hình ảnh thăm nhạc sĩ Thụy Kha trong bệnh viện.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội, thọ 77 tuổi, sau thời gian chống chọi căn bệnh ung thư.
Nhà thơ - nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha vừa qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha từng đoạt nhiều giải thưởng âm nhạc và lý luận âm nhạc từ Hội Nhạc sĩ Việt Nam, với các giải thưởng trong giai đoạn 1996-2006. Ông cũng là người sáng lập và tham gia phê bình tiểu luận về âm nhạc, đồng thời sáng tác nhiều bài thơ được phổ nhạc, mang lại dấu ấn trong lòng công chúng.
Nhà thơ, nhạc sỹ Nguyễn Thụy Kha qua đời vào sáng 13/3 sau thời gian điều trị bệnh ung thư đại tràng, hưởng thọ 76 tuổi.
'Lò mổ' là tập trường ca mới nhất vừa mới ra mắt của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, người từng thành công ở nhiều thể loại văn học.
Cuộc thi viết tản văn, thơ về người phụ nữ Việt Nam nơi xa xứ do Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam tại châu Âu kết hợp với Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổ chức đã tuyển chọn được danh sách các tác giả có tác phẩm xuất sắc nhất cho tuyển tập do Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành.
Ồn ào những ngày qua là sự việc liên quan tới việc nhà thơ Nguyễn Quang Thiều lên tiếng nhờ cơ quan chức năng vào cuộc sau khi những câu thơ của ông bị xuyên tạc, bịa đặt trên mạng xã hội. Điều đáng nói là mạng xã hội đang ngày càng trở thành nơi bùng phát các hành vi xúc phạm, bôi nhọ danh dự người khác, bất chấp mức hình phạt gia tăng.
Phê bình tác phẩm là một phần quan trọng của đời sống văn học nghệ thuật, giúp mở rộng góc nhìn và nâng cao chất lượng sáng tác. Tuy nhiên, ranh giới giữa phê phán chân chính và bịa đặt, xuyên tạc lại rất mong manh, nhất là trên mạng xã hội.
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Văn Thọ, Sương Nguyệt Minh bày tỏ sự bàng hoàng khi hay tin ông Khuất Quang Thụy qua đời vì bệnh trọng ở tuổi 75 vào chiều 5/3.
Ban Liên lạc K22 Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Nhà Xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam vừa xuất bản tập thơ BẰNG LĂNG TÍM LỐI MỄ TRÌ.
Nhà văn Khuất Quang Thụy qua đời chiều 5/3, sau thời gian chống chọi với bệnh nan y. Ông từng nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007 cho cụm ba tiểu thuyết 'Trong cơn gió lốc', 'Không phải trò đùa' và 'Góc tăm tối cuối cùng'.
Mức bồi thường tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do nhà nước quy định...
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã nhờ luật sư làm việc với những tài khoản bịa đặt câu chữ, gán là thơ trong tác phẩm 'Lò mổ' của ông.
So với con trâu, con bò trong văn chương Việt chiếm một vị trí khiêm tốn hơn nhiều về số lượng các tác phẩm. Sở dĩ có điều này vì đời sống văn hóa, đời sống nông nghiệp cổ truyền của người Việt gắn với trâu nhiều hơn. Việc nuôi bò chỉ thực sự phát triển từ đầu thế kỷ 20, khi người Pháp đưa các giống bò Ấn Độ và châu Âu vào Việt Nam.