Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam không chỉ là ngày của những người làm báo chuyên nghiệp, mà còn là dịp để những người từng cầm bút, khát khao chuyển tải sự thật và cảm xúc đến với cộng đồng nhìn lại hành trình với từng dòng tin, khuôn hình.
HNN.VN - Chiều 8/6, tại hội trường Tạp chí Sông Hương, Hội Nhà văn thành phố Huế tổ chức Đại hội lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Dù thời hạn cuối nhận tác phẩm dự thi là vào 11 giờ 30 ngày 31/3/2025, nhưng cuộc thi ảnh 'Đất nước ngàn hoa' do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) và Báo Sài Gòn Giải phóng tổ chức, chỉ sau 5 tháng phát động đã chứng minh sức hút của một sân chơi nhiếp ảnh quy mô toàn quốc, với việc đã nhận tổng cộng hơn 1.000 tác phẩm của gần 200 tác giả gửi tham gia.
Hoa Lư vừa chính thức trở thành thành phố vào tháng 1/2025, hướng tới 'Đô thị Di sản thiên niên kỷ' phát triển du lịch - dịch vụ dựa trên nền tảng giá trị văn hóa - lịch sử, trong đó có Dục Thúy Sơn, ngọn núi do danh nhân Trương Hán Siêu đặt tên và khắc thạch bài thơ đầu tiên.
Chiều 27-2, tại TP. Pleiku, Chi hội nhạc sĩ Việt Nam tỉnh Gia Lai tổ chức Đại hội lần thứ V (nhiệm kỳ 2025-2030) và Đại hội cơ sở tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhạc sĩ Việt Nam lần thứ XI (nhiệm kỳ 2025-2030).
Rất thú vị trong những ngày giáp Tết Ất Tỵ và trước thềm Ngày Thơ Việt Nam - Tết Nguyên tiêu năm nay, 3 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam đang sinh sống ở Đồng Nai trình làng 3 tập thơ xuất bản vào cuối năm 2024. Đó là Đỗ Minh Dương với tuyển thơ có tựa Trên dòng đời, Đàm Chu Văn với Luân hồi lá và Lê Đăng Kháng với Mừng tuổi dòng sông. Cả 3 tập đều do Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam xuất bản.
Hai tờ báo Xuân chúng tôi có trong tay là Đồng Nai và Đồng Nai cuối tuần. Vui vui, làm con toán số học đơn giản, 2 tờ có tất cả 33 bài thơ, tờ Đồng Nai có 17 bài và Đồng Nai cuối tuần có 16 bài thơ dài ngắn khác nhau, như vậy có 33 bài trên 2 tờ báo Xuân. Tòa soạn mời nhà thơ Đàm Chu Văn tuyển chọn, 33 bài của 33 tác giả khác nhau, 'chiếu thơ' đông vui.
Ngày Thơ Việt Nam là sự kiện góp phần tôn vinh những giá trị thi ca của dân tộc, khơi dậy tinh thần sáng tạo, gắn kết và trách nhiệm. Với ý nghĩa ấy, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23, năm 2025 đã được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tại thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình với chủ đề 'Tổ quốc bay lên', hướng tới kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.
Ngày Thơ Việt Nam, được tổ chức vào Rằm tháng Giêng hàng năm, là dịp để tôn vinh thơ ca và những giá trị nghệ thuật, tư tưởng mà thơ mang lại. Ra đời từ năm 2003 theo sáng kiến của Hội Nhà văn Việt Nam, sự kiện này đã trở thành một hoạt động văn hóa quan trọng, thu hút sự quan tâm của công chúng yêu thơ trên khắp cả nước.
Tối 12/2, UBND TP Hà Tiên tổ chức khai mạc Lễ hội kỷ niệm 289 năm thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các (1736 - 2025). Sự kiện này thu hút đông đảo lãnh đạo các cấp, đại biểu và người dân trong và ngoài tỉnh tham dự nhằm tôn vinh tinh thần yêu nước và sự sáng tạo của các bậc tiền nhân trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, đồng thời quảng bá du lịch địa phương.
Ngày 12/2 tại Ninh Bình, tọa đàm 'Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ' đã được Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức, trong khuôn khổ Ngày Thơ Việt Nam. Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều nhà văn, nhà thơ và những người yêu văn chương. Tại đây, những câu hỏi lớn về vai trò của nhà thơ, sự thay đổi trong thế giới quan và quan điểm sáng tạo của họ đã được thảo luận một cách sâu sắc.
Chiều 12/2, Chi hội Văn học Nghệ thuật TP Bảo Lộc phối hợp với Trường THPT Bảo Lộc tổ chức Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XXIII, với chủ đề 'Tổ quốc bay lên'.
Tối 12/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ), Ngày Thơ Việt Nam 2025 lần thứ 23 đã diễn ra tại Nhà hát Phạm Thị Trân, Hoa Lư, Ninh Bình với sự tham dự của đông đảo đại biểu, đại diện ban, ngành liên quan và những người yêu thơ.
Ngày 26/12/2002, Hội Nhà văn Việt Nam quyết định tổ chức Ngày Thơ Việt Nam và lấy Rằm tháng Giêng - ngày Bác Hồ đã sáng tác bài thơ Nguyên tiêu để làm Ngày Thơ Việt Nam. Ngày Thơ Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội (Xuân Quý Mùi 2003). Từ đó đến nay, Ngày Thơ Việt Nam trở thành ngày hội của các nhà thơ và công chúng yêu thơ trong cả nước.
Tối 12/2 (tức 15 tháng Giêng), UBND thành phố Lào Cai đã tổ chức bế mạc, trao giải thi thể thao trong khuôn khổ Lễ hội đền Thượng Xuân Ất Tỵ 2025.
Hội Văn học Nghệ thuật Đắk Lắk phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thư viện tỉnh đã tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 đầy sôi động, hấp dẫn, làm nổi bật các yếu tố văn hóa nghệ thuật đặc sắc của miền đất đỏ.
Tối 12/2 (Tết Nguyên tiêu), tại Nhà hát Phạm Thị Trân (thành phố Hoa Lư), Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh tổ chức khai mạc Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề 'Tổ quốc bay lên'.
Tối 12/2, lễ khai mạc Ngày thơ Việt Nam 2025 đã diễn ra tại Nhà hát Phạm Thị Trân, Hoa Lư, Ninh Bình với sự tham dự của các nhà thơ, nhà văn nhiều thế hệ và từ nhiều địa phương trong cả nước. Đây là lần đầu tiên Ngày thơ Việt Nam diễn ra tại Ninh Bình, sau nhiều năm tổ chức tại Hà Nội.
An Giang tổ chức Đêm thơ Nguyên Tiêu Xuân Ất Tỵ 2025 dưới ánh trăng Rằm tháng Giêng lung linh bên bờ ngã ba sông Châu Đốc (TP Châu Đốc).
Tối 12/2, tại Nhà hát Phạm Thị Trân, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề 'Tổ quốc bay lên'.
Chiều 12/2 (tức 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 mang chủ đề Tổ quốc bay lên.
Ngày 12/2, Hội Nhà văn TPHCM khai mạc 'Ngày thơ Việt Nam 2025' tại TPHCM với chủ đề 'Bài ca thống nhất'.
Ngày 12/2, Ngày thơ Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh đã chính thức khai mạc với chủ đề 'Bài ca thống nhất'. Đông đảo bạn yêu thơ đã cùng hội tụ tại Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh để nhìn lại dòng chảy thơ ca sau nửa thế kỷ Bắc - Nam sum họp.
Bằng sáng tác của mình, các nhà thơ thể hiện trách nhiệm với đất nước, dân tộc và nhân loại tiến bộ trên thế giới, giống như những thế hệ nhà thơ thời kỳ kháng chiến đã thể hiện.
Ngày 12-2, Hội Nhà văn TPHCM tổ chức khai mạc Ngày Thơ Việt Nam 2025 với chủ đề 'Bài ca thống nhất'. Đây là năm thứ 2, Ngày thơ Việt Nam tại TPHCM trở thành một sự kiện trong chuỗi hoạt động lễ hội Nguyên tiêu.
Sáng 12-2, lễ khai mạc 'Ngày thơ Việt Nam 2025' tại TPHCM đã diễn ra tại số 81 Trần Quốc Thảo, Quận 3, TPHCM.
Ngày 12/2, tại Nhà Văn hóa Lao động, CLB Thơ Lâm Đồng đã tổ chức chương trình thơ nhạc mừng Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23 có chủ đề Tổ quốc bay lên với sự tham dự của đông đảo thành viên CLB và công chúng yêu thơ.
Đông đảo văn nghệ sĩ trên địa bàn cùng các bạn sinh viên Trường đại học Thái Bình đã được hòa mình vào không gian nghệ thuật đầy sắc màu của Ngày Thơ Việt Nam do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh cùng Trường đại học Thái Bình tổ chức ngày 12/2 (15 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
Ngày Thơ Việt Nam không chỉ là một lễ hội dành riêng cho những người sáng tác, mà còn là không gian chung cho tất cả những ai yêu mến thi ca. Đây là ngày hội văn hóa, nơi mọi người cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của ngôn từ và tâm hồn.
Ngày 12/2, tại các địa phương, nhiều hoạt động nhân Ngày thơ Việt Nam; Tết Nguyên Tiêu Xuân Ất Tỵ được tổ chức.
Chiều 11-2, Hội Nhà văn TP Đà Nẵng phối hợp Tạp chí Non Nước tổ chức chương trình chào mừng 'Ngày thơ Việt Nam – Nguyên tiêu Ất Tỵ 2025' với chủ đề 'Đà Nẵng mùa xuân'. Đây là dịp các văn nghệ sĩ và công chúng yêu thơ ca cùng nhìn lại hành trình sáng tạo, đồng thời hướng tới những chân trời mới của thơ ca trong bối cảnh xã hội hiện đại.
Hưởng ứng Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 23, tối 11/2 (nhằm ngày 14, tháng Giêng, năm Ất Tỵ), Hội Văn học - Nghệ thuật huyện Tri Tôn phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Truyền thanh huyện tổ chức chương trình giao lưu 'Thơ - Nhạc Nguyên tiêu'. Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn đến dự.