Những người trẻ cô độc hướng ngoại

Họ là những người bên ngoài thì hòa đồng, nhiệt tình, năng nổ nhưng lại cô độc. Họ thường tách mình ra khỏi những người khác, khó kết nối với mọi người ở cấp độ cá nhân.

Căn cứ quan trọng để trường sư phạm thiết kế chương trình đào tạo giáo viên

Các trường sư phạm bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018, coi đây là căn cứ quan trọng để xây dựng, thiết kế chương trình đào tạo giáo viên.

Sách giáo khoa, có những quyển mua xong để đó?

Có một sự lãng phí rất lớn đã được chỉ ra khi hàng năm, trong số hàng chục đầu sách phụ huynh mua cho con có những cuốn sách không hề sử dụng đến. Lý do nào mà nhiều năm qua không ngăn được sự lãng phí này, ngay cả khi Bộ GDĐT đã có những chỉ thị, hướng dẫn liên quan?

Xu hướng tương lai của kỷ luật học đường

Các nhà giáo dục trên thế giới khuyến nghị về mô hình dự phòng dựa trên tăng cường mối quan hệ thay cho trừng phạt trong kỷ luật học đường.

Phân luồng sau THCS: Khó đạt mục tiêu

Chủ trương phân luồng, hướng nghiệp học sinh ngay sau khi hết bậc THCS đã được triển khai nhiều năm qua, nhưng trên thực tế các trường học vẫn loay hoay, khiến việc hướng nghiệp vẫn nặng về hình thức, chưa đạt hiệu quả.

Nhiều nước dần loại bỏ biện pháp trừng phạt trong kỷ luật học đường

Về kỷ luật học đường, thay vì biện pháp trừng phạt, nhiều nước dần chuyển sang tập trung vào sửa chữa tổn thương, khôi phục các mối quan hệ.

Vì sao điểm chuẩn ngành sư phạm, báo chí cao gần 'kịch trần'

Tính đến chiều nay (19/8), hầu hết các trường đại học trên cả nước đã công bố điểm trúng tuyển đợt 1. Trong đó nhiều ngành có mức điểm chuẩn cao 'ngất ngưởng' như sư phạm, báo chí, thí sinh đạt mỗi môn 9 điểm vẫn chưa có 'vé'.

Điểm chuẩn sư phạm, báo chí cao chót vót

Mùa tuyển sinh 2024 ghi nhận điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành sư phạm cao chót vót, trong khi điểm chuẩn ngành báo chí - truyền thông gần mức tuyệt đối.

'Choáng' với những trường đại học có điểm chuẩn từ 29 điểm trở lên

Tuyển sinh Đại học năm 2024, nhiều trường có điểm chuẩn 'chạm nóc' với mức 29 điểm trở lên. Tính trung bình trên 9,6 điểm mỗi môn, như ngành Sư phạm Ngữ Văn, Sư phạm Lịch sử, Báo chí, Quan hệ công chúng…

Nhiều ngành sư phạm của Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) lấy điểm chuẩn trên 28

VOV.VN -Trường ĐH Giáo dục (ĐHQGHN) vừa công bố điểm chuẩn các ngành sư phạm năm 2024.

Trường ĐH Giáo dục công bố điểm chuẩn: Ngành Giáo dục Tiểu học cao nhất 28,89

Ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội có điểm trúng tuyển cao nhất với 28,89 điểm.

Tìm kiếm giải pháp sáng tạo trong phát triển hệ sinh thái giáo dục số

Các chuyên gia đã có nhiều ý kiến đóng góp cho sự phát triển của giáo dục số và những góc nhìn mới mẻ, giải pháp sáng tạo cho giáo dục tại Việt Nam.

Khủng hoảng tâm lý ở học sinh đang ngày càng phức tạp

'Ba thập kỷ trước, mối đe dọa lớn nhất với các em là rượu, thuốc lá, mang thai, các chất gây nghiện... nhưng ngày nay là sự lo lắng, trầm cảm, tự hại bản thân và các rối loạn tâm thần khác. Hiện tượng trầm cảm của học sinh ngày càng có diễn biến phức tạp, thậm chí, có những em vì vượt quá sức chịu đựng của bản thân đã dẫn tới nhiều hệ lụy đáng tiếc khác'.

Khảo sát sơ bộ đánh giá ngoài với 5 chương trình cử nhân tại Trường ĐH Giáo dục

5 chương trình được đánh giá gồm: Sư phạm khoa học tự nhiên, Tham vấn học đường, Quản trị trường học, Quản trị công nghệ giáo dục và Quản trị chất lượng Giáo dục

Học phí trường công Hà Nội tăng cao

Mới đây, HĐND TP Hà Nội đã xin ý kiến dự thảo Nghị quyết quy định mức thu học phí các cơ sở giáo dục mầm non, GDPT công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; giáo dục mầm non, GDPT công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội năm học 2024 - 2025.

Hà Nội: học phí trường công lập chất lượng cao có thể gần 6,6 triệu đồng/tháng

HĐND TP Hà Nội đang xin ý kiến dự thảo Nghị quyết Quy định mức thu học phí các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội năm học 2024-2025.

Cân nhắc học phí khi chọn ngành, chọn trường

Các trường đại học (ĐH) hiện nay có nhiều chương trình đào tạo khác nhau, từ tiêu chuẩn đến tiên tiến, chất lượng cao, dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh… với các mức học phí đa dạng, người học cần cân nhắc lựa chọn sao cho phù hợp.

Lo ngại mất cân bằng nhân lực vì học lệch

Những năm gần đây, các ngành kỹ thuật ít được người học ưu tiên lựa chọn, dễ dẫn đến mất cân bằng trong thị trường lao động, tạo ra khủng hoảng thừa nhân lực khoa học xã hội trong tương lai.

Đại học Quốc gia Hà Nội công bố điểm sàn xét tuyển là 20

Ngay sau khi Bộ GD&ĐT công bố điểm thi tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố mức sàn nhận hồ sơ xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT của trường là 20 đối với tất cả tổ hợp.

Phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực được cấp bằng độc quyền sáng chế

Phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực người học bằng bài thi trắc nghiệm trên máy tính, được cấp bằng độc quyền sáng chế.

Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho HSSV: Nhu cầu lớn nhưng đáp ứng hạn chế

Tại Việt Nam, số học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần ngày càng gia tăng, đặc biệt trong giai đoạn ôn thi, làm đồ án tốt nghiệp.

Hành nghề dạy học: Có cần giấy phép?

Góp ý cho Dự thảo Luật Nhà giáo, một số quan chức, chuyên gia cho rằng, cần có giấy phép hành nghề dạy học, nhưng cần đánh giá tác động nhiều chiều.

Cần lựa chọn khóa học hè phù hợp cho con

Nghỉ hè là quãng thời gian để con trẻ vui chơi, xả hơi sau 1 năm học tập căng thẳng. Nhưng không phải gia đình nào cũng có đủ thành viên, thời gian để ở nhà chăm sóc và chơi với con em mình. Đặc biệt là những gia đình trẻ hiện nay, bố mẹ vẫn phải đi làm, ông bà ở quê và dĩ nhiên thời gian dành cho con chỉ vào buổi tối. Vì vậy, gửi gắm con ở đâu hay cho con học gì là việc khiến các phụ huynh đang rất đau đầu.

Hậu thi cử: Học sinh rối loạn tâm thần do cha mẹ đặt kỳ vọng quá lớn

Không ít những trường hợp học sinh muốn tìm đến cái chết để giải thoát, khi kết quả làm bài thi không tốt.

Thấy gì qua chia sẻ 'từ lúc thi trượt lớp 10, bố mẹ chẳng nhìn con lấy một lần'?

Sau mỗi kỳ thi, bên cạnh niềm vui hân hoan của thí sinh trúng tuyển thì đâu đó có những nỗi buồn tủi thất vọng của học sinh khi không đạt quả tốt như mong đợi.

ĐH Quốc gia Hà Nội có 12 nhà giáo được phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT

Trong quyết định phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch nước, có 12 nhà giáo ĐH Quốc gia Hà Nội.

'Điểm thi vào lớp 10 không quyết định tất cả tương lai'

Sau khi Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm thi lớp 10 công lập năm 2024, các bậc phụ huynh cũng như thí sinh đang trải qua những cung bậc cảm xúc khác nhau.

Khảo sát tình hình dạy, học tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc tại tỉnh Trà Vinh

Sáng 18/6, đoàn công tác Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực khảo sát tình hình dạy, học tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc tại Trà Vinh.

Đại học nào có diện tích lớn nhất Việt Nam?

Với diện tích hơn 1.100ha, đại học này là cơ sở giáo dục có diện tích lớn nhất trong số các đại học của Việt Nam hiện nay.

Nhiều quốc gia trên thế giới yêu cầu bắt buộc nhà giáo có chứng chỉ hành nghề

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, Chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo là yêu cầu bắt buộc.

Trường Đại học Lạc Hồng tham gia đánh giá chất lượng tiêu chuẩn AUN-QA 3.0

Trường ĐH Lạc Hồng (tỉnh Đồng Nai) vừa tham gia đánh giá ngoài cấp cơ sở giáo dục của mạng lưới các trường đại học ASEAN theo tiêu chuẩn 3.0.

Tham vấn chính sách đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông

Hội thảo khoa học 'Tham vấn quy định về chính sách đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông trong dự thảo Luật Nhà giáo' diễn ra sáng 11/6.

Trẻ đuối nước ở hồ bơi: Cảnh báo người lớn chỉ biết 'cắm mặt' vào điện thoại

Vụ việc trẻ tử vong thương tâm ở hồ bơi trong chuyến đi du lịch cùng gia đình ở Quảng Ninh khiến nhiều người đau xót. Theo chuyên gia, trong các vụ việc đau lòng xảy ra đều thiếu sự tận tâm, trách nhiệm đối với trẻ.

Quy định chặt chẽ hơn hành vi bị nghiêm cấm trong dự thảo Luật Nhà giáo

PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội đưa ra một số ý kiến góp ý cho dự thảo Luật Nhà giáo.

Thực trạng đào tạo ngành tâm lý lâm sàng

Cả nước có gần 30 trường công lập, tư thục, tư thục có yếu tố nước ngoài và mô hình trường từ lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau đào tạo ngành Tâm lý học.

Quy định về đạo đức nghề nghiệp: Thầy cô và xã hội cùng soi chiếu

Dự thảo Luật Nhà giáo quy định, một trong những tiêu chuẩn của Chuẩn nhà giáo là phải có đạo đức nghề nghiệp.

Đại học Quốc gia Hà Nội công bố đề án tuyển sinh năm 2024: Tuyển mới 18 nghìn chỉ tiêu đại học chính quy

TPO - Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố đề án tuyển sinh năm 2024. So với năm 2023, năm nay, chỉ tiêu đào tạo đại học chính quy của đại học này tăng trên 20%.

Lịch thi tuyển sinh dày đặc: Học sinh lớp 9 quá tải

Chỉ trong thời gian khoảng 7 - 10 ngày, trên địa bàn TP Hà Nội diễn ra tới 6 kì thi tuyển sinh lớp 10 từ hệ chuẩn đến hệ chuyên. Nhiều thí sinh đăng kí từ 2-4 kì thi để tăng cơ hội trúng tuyển.

Vụ bé 5 tuổi tử vong vì bị bỏ quên trên ôtô: 'Bài học cũ nhưng là nỗi đau mới'

Theo PGS.TS. Trần Thành Nam, ngoài tất cả quy trình trong Luật, cần cân nhắc chặt chẽ hơn đối với các trường hợp đưa đón trẻ mẫu giáo hay tiểu học.

Học sinh ôn thi vào 10 áp lực đến mức 'hoảng loạn', chuyên gia chia sẻ bí kíp gì?

Các em cần biết cách chia sẻ cảm xúc tiêu cực với những người mình tin tưởng. Cố gắng giữ kết nối xã hội với các nhóm bạn bè. Khi nào mọi thứ có vẻ vượt khỏi tầm kiểm soát, hãy dũng cảm tìm kiếm sự giúp đỡ về mặt tâm lý từ những chuyên gia