Hú hồn vàng mã thời nay: Đầy đủ từ trà sữa đến bia

Những năm gần đây, tục đốt vàng mã phát triển mạnh, thậm chí đốt vàng mã còn là một nghi thức không thể thiếu khi cúng bái. Với quan niệm 'trần sao âm vậy', rất nhiều những sản phẩm vàng mã mới đã ra đời.

Phụ nữ Hà Nội trong loạt ảnh đời thường đầu thập niên 1990

Cùng xem loạt ảnh vô cùng sinh động về các hoạt động đời thường của phụ nữ Hà Nội những năm 1991-1993, được ghi lại qua ống kính du khách người Đức Hans-Peter Grumpe.

Mặt sau của việc đốt vàng mã

Tục đốt vàng mã là một phong tục cổ truyền của người Việt Nam, bắt nguồn từ Trung Quốc. Đốt vàng mã có ý nghĩa thể hiện lòng hiếu thảo, tưởng nhớ và cầu mong cho những người đã khuất có một cuộc sống sung túc và an lành ở cõi âm. Thế nhưng, tục đốt vàng mã ngày nay hiện đang bị xem là một hành động thái quá, gây lãng phí và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

Hàng mã ế ẩm, xe Mercedes, tivi Sony treo ngược lên tường

Rằm tháng Giêng, thị trường vàng mã ế ẩm, các loại 'hàng khủng' bị treo ngược lên tường.

Rằm tháng Giêng: Chợ truyền thống hàng hóa dồi dào, nhiều mặt hàng chờ 'giải cứu'

Dù đang diễn ra sôi động, nhu cầu mua sắm một số mặt hàng tăng cao, song thị trường hàng hóa, đồ cúng lễ trong dịp Rằm tháng Giêng tại các chợ Hà Nội hiện giữ ở mức ổn định, không xảy ra tình trạng khan hàng, sốt giá.

Hà Nội: Cả làng mang sào tre xin lửa lấy may giữa đêm khuya

Tối 21/2 (12 tháng Giêng Âm lịch), hàng ngàn người dân làng Văn Nội (TP. Hà Nội) tham dự lễ hội lấy lửa thiêng tại khu mộ tướng quân Chu Bá về nhà để lấy may.

Cả làng ở Hà Nội háo hức ra sân đình 'xin đỏ' đầu năm

Theo phong tục, các cụ cao niên trong làng sẽ mang tất cả đồ lễ được người dân và khách thập phương cúng tế ra giữa sân đình hóa, còn hương, nến được phát cho người làng làm vật xin lửa mang về bàn thờ gia đình.

Người dân Hà Nội háo hức 'lấy đỏ' năm mới

Tối ngày 20/2 (tức 11 tháng Giêng), tại đình làng An Định (Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội) tổ chức lễ hội 'lấy đỏ' đầu năm.

Nhiều dịch vụ hối hả chạy đua trước ngày 30 Tết

Hôm nay, 29 tháng Chạp (8/2/2024), ngày cao điểm mua sắm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Nhiều dịch vụ theo mùa vụ cũng được tăng cường để giúp các gia đình đón Tết.

Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần?

Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.

Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Người Hà Nội đốt vàng mã cúng Táo quân khắp phố, dùng xô, lồng máy giặt làm lò

Sáng 1/2, nhiều gia đình ở Hà Nội làm cơm cúng ông Công ông Táo theo nghi thức cổ truyền của người Việt. Trước giờ ăn bữa trưa, cảnh hóa vàng diễn ra trên vỉa hè, góc phố tràn ngập.

Sức mua chậm trên thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo

Ngày mai (23 tháng Chạp) là chính lễ ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, bắt đầu từ ngày 19 tháng Chạp, người dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã sắm sửa và chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo. Thị trường đồ cúng lễ năm nay phong phú, đa dạng với giá cả ổn định, không có tăng giá đột biến.

Đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở bếp hay bàn thờ gia tiên?

Ông Táo là thần Bếp, vì vậy nhiều người thắc mắc rằng vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ.

Thị trường trang trí Tết sôi động, vàng mã vắng khách

Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Tết ông Công, ông Táo. Tại phố Hàng Mã, trái ngược với không khí mua sắm tấp nập tại các gian hàng bán đồ trang trí, thì tại các cửa hiệu bán vàng mã lượng khách ít ỏi trông thấy.

Cúng ông Công ông Táo nên dùng cá chép thật hay cá chép giấy?

Theo quan niệm dân gian, việc dùng cá chép giấy hay cá chép thật không quá quan trọng, chỉ cần có là được. Điều quan trọng nhất trong lễ cúng này chính là lòng thành tâm của gia chủ, chỉ cần gia chủ thành tâm thì thần linh cũng sẽ linh ứng.

Thị trường đồ cúng lễ nhộn nhịp cận ngày ông Công ông Táo

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp), thị trường đồ lễ cúng trong dịp lễ này đã sớm khởi động, giá cả các mặt hàng không có nhiều biến động so với mọi năm.

Chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo như thế nào?

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một trong những nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt. Ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hằng năm người Việt lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời. Với một mong muốn cuộc sống cả năm sẽ sung túc, do đó mâm lễ đều rất trang trọng và chu đáo.

Khuyến cáo về an toàn PCCC khi thắp hương, đốt vàng mã trong dịp tết Nguyên đán

Để đảm bảo an toàn PCCC, mỗi người dân hãy tự nâng cao ý thức, cẩn trọng trong việc thắp hương, đốt vàng mã và tuân thủ nghiêm quy định về PCCC.

Tết ông Công ông Táo 2024 rơi vào ngày nào?

Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay nhằm vào thứ mấy và ngày nào Dương lịch, các gia chủ cần nắm rõ để chủ động trong việc chuẩn bị.

Bắc Ninh hướng đến mùa lễ hội an toàn, văn minh

Tết nguyên đán đang đến gần cũng là lúc mùa lễ hội Xuân sắp tới, tỉnh Bắc Ninh đang nỗ lực để hướng đến một mùa lễ hội văn minh, lành mạnh, an toàn, đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống.

Loạt chợ truyền thống từng là 'kinh đô sắm Tết' giờ ra sao?

Chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Hà Đông... vốn từng là những địa điểm mua sắm quen thuộc với bao người dân Thủ đô mỗi dịp Tết cận kề.

Người Hà Nội sắm lễ cúng rằm cuối cùng năm Quý Mão trong giá rét

Ngay từ sáng sớm 25/1 (tức rằm tháng Chạp), bất chấp thời tiết lạnh buốt, người dân Hà Nội vẫn tất bật đi mua sắm, khiến các khu chợ vô cùng nhộn nhịp.

Cách chọn đồ lễ cúng ông Công ông Táo

Với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người ta lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng.

Nhộn nhịp tại 'thiên đường mua sắm' đồ trang trí Tết ở Hải Phòng

Thời điểm giáp Tết Nguyên đán 2024, chợ Đổ, nơi tập trung buôn bán đồ trang trí Tết ở quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng đã tấp nập người đến mua sắm.

Tháng Chạp cần chú ý những lễ cúng quan trọng nào?

Trong tháng cuối cùng của năm Âm lịch này có nhiều lễ cúng quan trọng, không thể bỏ qua là: Cúng mùng 1 tháng Chạp, cúng Rằm tháng Chạp, cúng ông Công, ông Táo, cúng Tất niên.

Hà Nội: Phố Hàng Mã nhộn nhịp không khí Tết sớm

Những ngày cuối năm, phố Hàng Mã được phủ kín bởi màu đỏ lung linh, rực rỡ với hàng trăm mặt hàng trang trí phục vụ dịp Tết Nguyên đán được bày bán.

Phố Hàng Mã rực sắc đỏ, đón khách sắm Tết cổ truyền

Những ngày cuối năm, tuyến phố Hàng Mã được phủ kín bởi màu đỏ lung linh, rực rỡ với hàng trăm mặt hàng trang trí phục vụ ngày Tết Nguyên đán được bày bán khắp các gian hàng.

Cận cảnh khu chợ trăm tuổi dưới lòng đất ở Hà Nội: 'Thiên đường ăn uống giá rẻ là đây chứ đâu'

Một gợi ý ăn uống, trải nghiệm văn hóa địa phương cho khách du lịch khi tới Hà Nội.

Rẽ vào Hàng Mã mà chơi

Chưa tới Trung thu nhưng phố Hàng Mã đã như hội trăng rằm. Mà thực ra, con phố cổ này quanh năm luôn náo nhiệt, tất bật kẻ xem người mua và đã trở thành điểm check-in của nam thanh nữ tú.

Cửa hàng kinh doanh đồ vàng mã vắng khách mua

Mùa Vu Lan Rằm tháng 7 hàng năm là dịp làm ăn chính của những người kinh doanh vàng mã. Tuy nhiên, năm nay, nhiều cửa hàng tại 'thủ phủ' kinh doanh vàng mã, trên phố Hàng Mã, Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) vẫn ế ẩm, thưa thớt người mua.

Được khuyến cáo, thị trường vàng mã giảm nhiệt

Những ngày này, trên các tuyến phố được coi là 'thủ phủ' buôn bán vàng mã của Thủ đô Hà Nội như Hàng Mã, Lương Văn Can, Hàng Lược… quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đều bày bán rất nhiều sản phẩm vàng mã phục vụ nhu cầu của người dân nhân dịp Rằm tháng 7.

'Thủ phủ' vàng mã lớn nhất Hà Nội ảm đạm dịp Rằm tháng Bảy

Sát ngày rằm tháng 7 âm lịch nhưng tại 'thủ phủ vàng mã' lớn nhất Hà Nội rất vắng người mua.

Dịch vụ nấu cỗ chay hút khách, mua bán vàng mã ảm đạm

Dịp lễ Vu Lan năm nay, dịch vụ nấu cỗ chay hút khách. Trong khi đó, việc mua bán vàng mã trên phố Hàng Mã diễn ra khá ảm đạm.

Những 'tọa độ' check-in đẹp quên lối về giữa trời Thu Hà Nội

Dưới đây là những điểm đến nổi tiếng ở Hà Nội được nhiều bạn trẻ yêu thích, đi chụp ảnh mỗi dịp vào Thu.

'Biệt thự, xe hơi, nhà có bể bơi' bán đầy phố Hàng Mã với giá từ 200 nghìn đồng

Không chỉ bán những bộ quần áo, giày dép, túi xách và những căn nhà tầng bằng giấy đơn điệu, năm nay phố Hàng Mã còn bày bán cả biệt thự có kèm bể bơi, siêu xe và chó cảnh canh nhà.

Thủ phủ vàng mã lớn nhất miền Bắc: Hối hả làm ô tô, xe máy đời mới phục vụ Rằm tháng 7

Làng vàng mã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) được coi là thủ phủ sản xuất vàng mã tại miền Bắc. Cứ đến gần Rằm tháng 7 Âm lịch, cả làng lại hối hả vào mùa sản xuất các sản phẩm nhà lầu, xe hơi, điện thoại... cho người cõi âm.

'Thủ phủ vàng mã' lớn nhất miền Bắc ảm đạm trước ngày Rằm tháng 7

Cận kề Rằm tháng 7 nhưng 'thủ phủ vàng mã' Song Hồ (Bắc Ninh) không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy, ô tô chở đồ cúng lễ, các hộ chỉ dám sản xuất cầm chừng.

Thủ phủ vàng mã Hà Thành tất bật trước Rằm tháng 7

Các hộ kinh doanh tại làng Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Tp.Hà Nội) đang tất bật sản xuất đồ phục vụ cúng, tế dịp rằm tháng 7.

Về thăm 'thủ phủ' chuyên sản xuất biệt thự, siêu xe, iPhone... cho 'người cõi âm'

Dù đã cận kề ngày rằm tháng Bảy nhưng làng Song Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh), nơi được coi là thủ phủ vàng mã lại có đôi phần đìu hiu, lặng lẽ.

Trong khi ô tô, xe máy, quần áo... khá ế ẩm thì nhiều mặt hàng như đồ vàng mã, cỗ chay, trái cây... lại hút khách trong tháng cô hồn.

Tháng 'cô hồn' thường ế ẩm, những mặt hàng nào vẫn siêu hút khách?

Vàng mã, đồ ăn chay, trái cây, vật phẩm phong thủy...rất hút khách trong 7 âm lịch (còn gọi là tháng cô hồn).

'Ngựa giấy' bị từ chối bay

Mấy ngày nay thông tin về việc một du khách người Pháp không được mang con ngựa vàng mã lên máy bay ở Sân bay quốc tế Nội Bài khiến nhiều người quan tâm.

Từ con ngựa vàng mã bỏ lại ở sân bay nghĩ về sản phẩm du lịch

Mấy hôm nay hình ảnh con ngựa vàng mã như một sản phẩm du lịch được mua bởi một du khách đến Việt Nam rồi phải bỏ lại sân bay gây nhiều chú ý.

Lãnh đạo hàng không nói gì khi khách ngoại quốc bị từ chối mang ngựa vàng mã lên máy bay?

Việc hành khách ngoại quốc bị từ chối mang ngựa vàng mã lên máy bay, lãnh đạo Phòng An ninh Hàng không đã có thông tin liên quan đến sự việc.

Tại sao 'ngựa vàng mã' bị từ chối đưa lên máy bay dù không trong danh mục cấm?

Mặc dù không phải hàng hóa nằm trong danh mục bị cấm nhưng 'ngựa vàng mã' vẫn bị từ chối bay theo quy định của hãng hàng không.