Viện Phim Việt Nam phối hợp nhiều đơn vị khác để tổ chức Chương trình triển lãm và chiếu phim Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Triển lãm dự kiến có khoảng 300 ảnh tư liệu quý giá, nhằm phát huy truyền thống yêu nước của khán giả, cùng với đó là loạt phim khắc họa toàn cảnh sự phát triển của thành phố và đất nước nói chung.
Trong số các nghệ sỹ được vinh danh có nhiều nghệ sỹ nổi tiếng với công chúng như đạo diễn Nghệ sỹ Nhân dân Đặng Nhật Minh, Nghệ sỹ Nhân dân Trần Văn Thủy, nhà quay phim Nguyễn Hữu Tuấn...
NSND Trà Giang vì lý do cá nhân không không thể bay từ TPHCM ra Hà Nội dự lễ kỷ niệm Ngày Điện ảnh Việt Nam 15/3. Sự kiện có sự góp mặt của NSND Đặng Nhật Minh, NSND Như Quỳnh, NSND Lan Hương.
Đạo diễn Đặng Nhật Minh từng hỏi Minh Hương: 'Cháu có biết vì sao bác chọn cháu vào vai này không?'; đáp án gây bất ngờ nhưng cũng cho thấy sự cầu toàn của ông.
16 năm sau bộ phim 'Đừng đốt', Minh Hương khóc khi gặp lại em gái liệt sĩ bác sĩ Đặng Thùy Trâm trong chương trình 'Cine7 - Ký ức phim Việt'.
VTV3 xây dựng nhiều chương trình mới, mang đến diện mạo hiện đại, hấp dẫn hơn nhằm chinh phục khán giả trẻ. Sự thay đổi thể hiện qua việc đầu tư mạnh vào các chương trình giải trí cuối tuần, xây dựng format mới chú trọng văn hóa - giáo dục - giải trí và thiết kế lại khung giờ tối trong tuần để phục vụ nhiều đối tượng xem truyền hình.
Cuối tuần trên sóng VTV3 (Đài Truyền hình Việt Nam) xuất hiện một loạt chương trình mới đầy sức hút với nhiều màu sắc khác nhau như 'Gặp nhau cuối tuần', 'Ciné 7 – Ký ức phim Việt', 'Cuộc hẹn cuối tuần','Thời gian ơi, kể chuyện'…
Điện ảnh Việt những năm gần đây có khởi sắc, khi mỗi năm có tới 40-50 phim ra rạp; gần nửa trong số đó đạt doanh thu cao và người làm phim đang dần quen với cụm từ 'phim Việt trăm tỷ'.
NSND Đặng Nhật Minh nói rằng với khoa học, cha ông - GS. Đặng Văn Ngữ là người tận tụy, còn ở đời thường, ông là người cha bình dị nhưng để lại một nhân cách lớn cho đời và cho con cháu noi theo.
Sách tranh 'Đặng Văn Ngữ - Tận hiến cả cuộc đời' tái hiện chân dung vị bác sĩ, giáo sư y khoa gắn bó cả sự nghiệp với công tác nghiên cứu và điều trị bệnh sốt rét.
Trong mọi giai đoạn lịch sử, Thành đoàn Hải Phòng luôn xác định việc phát hiện, bồi dưỡng, giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng là nhiệm vụ quan trọng nhất. Giai đoạn hiện nay, Thành đoàn Hải Phòng định hướng, mỗi đảng viên trẻ, đặc biệt là đảng viên đang học tập tại các trường học trên địa bàn thành phố trở thành hạt nhân quan trọng trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao phó.
Lần hồi từng trang sử thăng trầm của dân tộc, giá trị tinh thần vẫn luôn là mạch ngầm nuôi dưỡng sức mạnh quốc gia. Giá trị ấy suy cho cùng chính là dư âm nguồn cội, khởi phát từ nền văn hóa đậm đà bản sắc, gốc rễ cho sự vươn mình.
Nhiều năm qua, hình tượng bộ đội Cụ Hồ, người lính Cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong thời chiến, được phản ảnh qua các bộ phim điện ảnh nổi tiếng. Qua đó, những chứng nhân một thời và cả công chúng hôm nay cảm nhận rõ nét và thấm thía về tâm hồn người lính trong bối cảnh đầy thử thách ở một đất nước có quá nhiều vết thương chiến tranh.
Ở tuổi U70 nhưng NSND Bùi Bài Bình chưa bao giờ nghĩ đến việc 'nghỉ hưu'. Mới đây ông góp mặt trong phim 'Độc đạo'.
Hôm ấy trời Đà Lạt có mưa, cơn mưa rào nhẹ dường như làm thành phố ngàn hoa trở nên buồn thơ mộng hơn. Trong khung cảnh và tiết trời ấy chợt gian phòng trên tầng 2 của Nhà sáng tác Đà Lạt nhè nhẹ vang lên những giai điệu trầm lắng của một bản nhạc cố điển, tiếng nhạc cất lên từ một chiếc đàn piano.
Điện ảnh Việt Nam và điện ảnh thế giới luôn đặt các tác phẩm phim truyện khai thác đề tài lịch sử và chuyển thể văn học ở vị trí quan trọng.
Những ngày này, Hà Nội đang trở thành tâm điểm chú ý của giới làm nghề và người hâm mộ điện ảnh với sự kiện điện ảnh quốc tế lớn nhất trong năm, quy tụ 117 bộ phim tham gia tranh giải, cùng với 800 khách mời là các chuyên gia điện ảnh, đạo diễn, diễn viên nổi tiếng trong và ngoài nước.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội, ngày 8.11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia đã trình chiếu phim Hà Nội mùa đông 46 và giao lưu với đoàn làm phim.
Sáng 8/11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội đã diễn ra chương trình chiếu phim phục vụ khán giả tại Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII năm 2024 (HANIFF VII). Khán giả Thủ đô đã có dịp giao lưu với đoàn làm phim 'Hà Nội mùa đông năm 46'.
Thảm đỏ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội 2024 hứa hẹn sẽ chứng kiến sự đổ bộ của loạt cái tên đình đám, trong đó có sao phim 'Đố anh còng được tôi'.
Sáng 2.11, Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam (VFDA) và Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ Ký kết Biên bản hợp tác và giới thiệu Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần thứ Ba, năm 2025.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội VII năm 2024, lần đầu tiên, Ban tổ chức có chương trình phim về Hà Nội với 9 tác phẩm điện ảnh ở nhiều thể loại.
Diễn ra từ ngày 7 - 11/11, Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VII sẽ giới thiệu các tác phẩm đặc sắc của các nền điện ảnh trên thế giới, 9 bộ phim đặc sắc về Hà Nội.
Chương trình phim chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) sẽ mang đến công chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế 9 phim điện ảnh đặc sắc về Hà Nội.
Chương trình phim chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) sẽ giới thiệu 9 bộ phim về Hà Nội. Trong đó, có 4 phim truyện đoạt nhiều giải thưởng gồm: Truyện cổ tích cho tuổi 17, Em bé Hà Nội, Hà Nội mùa đông 46, Long thành cầm giả ca.
Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) sẽ mang đến cho công chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế 9 phim điện ảnh đặc sắc về Hà Nội.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ 7 sẽ trình chiếu miễn phí 4 bộ phim kinh điển về Hà Nội
Chương trình phim chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) là điểm nhấn nổi bật tại Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII) diễn ra từ ngày 7 đến 11-11. Chương trình giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa và con người Hà Nội qua 9 bộ phim điện ảnh đặc sắc về Thủ đô.
Chương trình phim chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024) trong khuôn khổ LHP quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) sẽ mang đến công chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế 9 phim điện ảnh đặc sắc về Hà Nội. Trong đó, có 4 phim truyện nổi tiếng, đoạt nhiều giải thưởng của điện ảnh Việt Nam gồm: Truyện cổ tích cho tuổi 17, Em bé Hà Nội, Hà Nội mùa đông năm 46, Long thành cầm giả ca.
Trong suốt chiều dài lịch sử, cùng dân tộc trải qua những cuộc chiến khốc liệt, Hà Nội vẫn giữ vững khí chất kiên cường, với khát vọng hòa bình trường tồn; đây cũng là sức mạnh để Hà Nội vươn lên mạnh mẽ.
Thông qua các tác phẩm điện ảnh, vẻ đẹp và văn hóa Hà Nội, nơi kết tinh của các giá trị truyền thống và hiện đại càng được quảng bá rộng rãi, thu hút khán giả trong nước và quốc tế.
Nghệ nhân Đặng Văn Hậu thể hiện các tác phẩm của mình bằng những chất liệu dân gian, tạo ra những con tò he biết 'kể chuyện' thay vì đơn thuần chỉ là món đồ chơi dân dã.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Nga, đóng góp của cụ giáo Korchikova trong việc dạy tiếng Nga để các học sinh có thể thích nghi và học tập thành công ở Liên Xô là yếu tố vô giá trong sự nghiệp của họ.
Ban tổ chức Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần 17 năm 2024 của báo Thể thao và Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam), chính thức công bố 9 đề cử chính thức trên 4 hạng mục của mùa giải năm nay: Giải thưởng Lớn, Giải Tác phẩm, Giải Ý tưởng, Giải Việc làm.
Tại mùa giải năm nay, trên cơ sở một danh sách dự kiến đề cử gồm 54 'ứng viên,' Hội đồng Giám khảo tổ chức 2 phiên họp để chọn ra 9 đề cử chính thức.
Ban tổ chức Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần 17 năm 2024 của báo Thể thao và Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam), chính thức công bố 9 đề cử chính thức trên 4 hạng mục của mùa giải năm nay: Giải thưởng Lớn, Giải Tác phẩm, Giải Ý tưởng, Giải Việc làm.
Hà Nội ngàn năm văn hiến luôn là miền đề tài và nguồn cảm hứng bất tận của văn học nghệ thuật nói chung và nghệ thuật thứ 7 nói riêng. Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), những người làm điện ảnh đã và đang thực hiện các bộ phim ở nhiều thể loại với mong muốn khắc họa vẻ đẹp của đất và người Hà Nội trong truyền thống, hiện tại và tương lai.
Tại một chương trình mới đây, nữ danh ca đã chia sẻ về cuộc sống lận đận trong quá khứ cũng như hôn nhân hiện tại.
Hình ảnh đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Nhật Minh ở tuổi 85 chậm rãi bước lên nhận Giải thưởng Lớn - Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2023 gây xúc động với nhiều đại biểu tham dự.
Hội thảo ' Điện ảnh Việt Nam từ khi đất nước thống nhất: 50 năm - một chặng đường' diễn ra ngày 10/9 tại TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) nằm trong khuôn khổ Giải thưởng Cánh diều của Hội Điện ảnh Việt Nam.
Đạo diễn này nổi tiếng với những bộ phim như 'Thị xã trong tầm tay'; 'Bao giờ cho đến tháng mười'; 'Thương nhớ đồng quê', 'Đừng đốt',...
GS Trần Văn Khê, Trịnh Công Sơn, Trần Anh Hùng... là những gương mặt Việt tiêu biểu được nhắc đến tại 'Diễn đàn Việt Nam: Thời khắc Việt 2024'.
Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh nói, những đóng góp của ông với nền điện ảnh nước nhà là khiêm tốn, nhỏ bé và ông may mắn vì được làm những điều mình muốn, từ bộ phim đầu tiên 'Thị xã trong tầm tay' đến bộ phim cuối cùng 'Hoa nhài'.
Trong kỳ trước, đạo diễn-Nghệ sĩ Ưu tú Phi Tiến Sơn đã chia sẻ những ý kiến hết sức tâm huyết về lịch sử dân tộc và trách nhiệm của các nhà làm phim Việt Nam về đề tài lịch sử dân tộc. Tiếp tục câu chuyện, với tư cách là một đạo diễn, ông thẳng thắn phát biểu những nhận định cá nhân đối với thực tế nền điện ảnh Việt Nam và ngay chính nghiệp làm phim của ông trong bối cảnh hiện nay.
Làm phim về đề tài Hà Nội là cả một hành trình nhiều gian nan, thử thách, trong đó nhiều đạo diễn phải mất hàng thập kỷ để 'thai nghén' một tác phẩm. Thế nhưng, vì tình yêu Hà Nội, vì mong muốn điện ảnh Thủ đô có bước tiến mới, họ đã không ngừng nỗ lực, cống hiến mang đến khán giả những bộ phim mang đậm bản sắc Hà Nội, giàu tính sáng tạo và nhân văn.
Họ là ba đại diện của điện ảnh Việt Nam ở ba thế hệ, đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh, đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp và đạo diễn trẻ Phạm Ngọc Lân. Những bộ phim của họ đã mang tiếng nói của điện ảnh Việt ra nước ngoài, dành những giải thưởng lớn trên thế giới từ những câu chuyện Việt Nam.
Những bộ phim của nhiều quốc gia đang kể câu chuyện giống nhau, có thể coi là 'đại dịch toàn cầu hóa' về điện ảnh, khi bản sắc cá nhân của nhà làm phim dường như bị xóa mờ để nhường chỗ cho sự đồng nhất cả về lối nghĩ, cách kể.
Ngoài đam mê hát quan họ, NSND Thúy Hường còn tham gia diễn xuất trong 3 bộ phim 'Ngã ba Đồng Lộc', 'Thương nhớ đồng quê' và 'Đầm hoang'.
Ông được nhận giải 'Thành tựu điện ảnh' tại Liên hoan phim quốc tế Đà Nẵng và lần đầu tiên có một hội thảo quốc tế bàn về phong cách nghệ thuật của một đạo diễn hàng đầu Việt Nam. Ông Jean Mark Theroanne - đồng sáng lập, đồng Giám đốc Liên hoan phim châu Á Versoul (Pháp) - gọi đạo diễn Đặng Nhật Minh là 'đạo diễn Việt Nam vĩ đại'. Còn với ông, 'phim là người và người chính là phim'.