Chiều 22/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dự Hội nghị 'Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế để đẩy mạnh phát triển ngành Halal Việt Nam'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Báo Hànôịmới trích phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ngày 9-8-2024.
Phẩm cách thuộc phạm trù đạo đức, thể hiện qua lối sống, cung cách ứng xử của con người. Vì cùng giống nòi, một nền văn hóa nên phẩm cách người Việt có điểm nổi bật là yêu nước, có tinh thần tự tôn dân tộc, nhưng hòa hiếu, khoan dung.
Những đóng góp của Việt Nam thể hiện tinh thần nhất quán và xuyên suốt là hòa hiếu, hòa hợp, hữu nghị vì hòa bình, ổn định, phồn vinh chung, vì một ASEAN vững mạnh, đoàn kết.
Tiếp tục chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ireland, chiều 2/10 (giờ địa phương) tại thủ đô Dublin, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm Trường đại học Trinity Dublin.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài phát biểu 'Tầm nhìn về kỷ nguyên mới trong quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam Ireland, vì hòa bình, hợp tác và phát triển'.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, với Việt Nam, đây là thời kỳ, cơ hội chiến lược quan trọng, giai đoạn nước rút để kiến tạo kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Tiếp tục chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ireland, chiều 2-10, tại thủ đô Dublin, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm Trường Đại học Trinity Dublin.
Tiếp tục chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ireland, chiều 2/10, tại thủ đô Dublin, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài phát biểu chính sách: 'Tầm nhìn về kỷ nguyên mới trong hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam –Ireland, vì hòa bình, hợp tác và phát triển' tại Trường Đại học Trinity Dublin.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ireland, chiều 2/10 theo giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn cấp cao Việt Nam đã đến thăm trường Đại học Trinity Dublin (Trinity College Dublin).
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ireland, chiều 2/10 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới thăm và phát biểu chính sách tại Trường đại học Trinity Dublin.
Theo Đặc phái viên TTXVN, tiếp tục chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ireland, chiều 2/10, tại thủ đô Dublin, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm Trường Đại học Trinity Dublin.
Theo Đặc phái viên TTXVN, tiếp tục chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ireland, chiều 2/10, tại thủ đô Dublin, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm Trường Đại học Trinity Dublin.
Trong khuôn khổ tham dự Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79, chiều tối 23/9, tại thành phố New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài phát biểu quan trọng tại Đại học Columbia. Phát biểu này không chỉ khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế mà còn làm nổi bật tầm nhìn sâu sắc về mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ và hành trình phát triển bền vững của dân tộc.
Chiều 19/9, Sở Ngoại vụ Bắc Giang chủ trì phối hợp với Trường Chính trị tỉnh và Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị tỉnh tổ chức hội thảo 'Đường lối đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' và chủ trương đối ngoại của tỉnh Bắc Giang'.
Chia sẻ với Báo Thế giới và Việt Nam trong buổi tọa đàm 'Tự hào sứ mệnh ngoại giao', Đại sứ Nguyễn Phú Bình, nguyên Thứ trưởng Ngoại giao và Đại sứ Ngô Quang Xuân, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại của Quốc hội đều nhấn mạnh việc nắm rõ những phương châm ngoại giao Hồ Chí Minh có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Sáng 29/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi làm việc với Ban Cán sự đảng Bộ Ngoại giao về việc triển khai đường lối đối ngoại Đại hội 13 của Đảng và phát triển ngành ngoại giao.
Nhấn mạnh vị trí, vai trò của Thủ đô tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, mới đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành Trung ương phát huy cao hơn nữa trách nhiệm của mình, quan tâm, phối hợp chặt chẽ với Hà Nội, kịp thời tháo gỡ khó khăn, nhất là các cơ chế, chính sách, nguồn lực đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi) và các cơ chế, chính sách đặc thù, đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng và phát triển Thủ đô trong thời gian tới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, Hà Nội cần sắp xếp, phân bố không gian hợp lý để tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Chiều 9/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP. Hà Nội từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị các cơ quan liên quan sớm nghiên cứu, xem xét và làm việc trực tiếp với Hà Nội để giải quyết cụ thể những đề xuất, kiến nghị với tinh thần tạo điều kiện tốt nhất có thể để Thủ đô phát triển nhanh, bền vững hơn nữa
Chiều 9-8, phát biểu chỉ đạo tại buổi thăm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nhấn mạnh 6 nhiệm vụ trọng tâm và mong muốn Hà Nội làm tốt trong thời gian tới.
Chiều 9/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội từ đầu nhiệm kỳ đến nay; triển khai việc thực hiện Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị về Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định:'Trước hết là phải giữ vững quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường, lợi ích quốc gia dân tộc là trên hết, trước hết. Việt Nam làm bạn với các nước trên thế giới'
Trả lời báo chí, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực tới đây sẽ tiếp tục được triển khai mạnh mẽ, không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm...
Kể từ khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, với phương châm 'tích cực, chủ động và có trách nhiệm', Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần duy trì sự đoàn kết, thống nhất và củng cố vai trò trung tâm của Hiệp hội, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực.
Các đóng góp nhất quán, xuyên suốt của Việt Nam là hòa hiếu, hòa hợp, hữu nghị vì hòa bình, ổn định, phồn vinh chung, vì một ASEAN vững mạnh, đoàn kết, có vai trò, vị thế ở khu vực và trên thế giới.
Trực tiếp tham gia các hoạt động đối ngoại cấp cao của Đảng, Nhà nước ta, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn để lại cho các đối tác, bạn bè quốc tế ấn tượng tốt đẹp về một nước Việt Nam phát triển năng động, giàu văn hiến, hòa hiếu, đề cao chính nghĩa, lẽ phải, tôn trọng luật pháp quốc tế…; với phong cách ngoại giao của một nhà lãnh đạo có uy tín lớn, có tầm nhìn xa trông rộng, tư duy sắc bén, ứng xử mẫu mực, tinh tế, chân thành, gần gũi và giản dị.
Ngày 22/7, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Quảng Trị phối hợp với Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế 'Bài học về hòa bình, nhìn từ thực tiễn Việt Nam'. Hội thảo thu hút hơn 150 đại biểu trong nước và quốc tế, các nhà nghiên cứu tham dự và chia sẻ những bài học, thông điệp về giá trị và khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam.
70 năm đã trôi qua song những bài học kinh nghiệm từ những sự kiện trọng đại này vẫn còn nguyên giá trị, là cơ sở để phát triển nền ngoại giao Việt Nam và đẩy mạnh hội nhập quốc tế, với mục tiêu bảo tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, gìn giữ ước mơ hòa bình của các thế hệ đi trước.
Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21-7-1954 / 21-7-2024).
Sáng 19/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 -21/7/2024).
Ngày 17/7, tại Hà Nội, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản đã phối hợp với Hội Người Việt Nam tại Fukuoka, Hội người Việt Nam tại Saitama (Nhật Bản)... tổ chức lễ ra mắt chuỗi sự kiện 'Xuân quê hương 2025' tại Nhật Bản.
Điểm nhấn của Lễ hội Xuân Quê hương 2025 là cuộc thi Hoa hậu Văn hóa-hữu nghị quốc tế 2025 và Siêu mẫu nhí quốc tế 2025 tại Nhật Bản.
Hiệp định Genève năm 1954 là dấu son chói lọi đánh dấu sự lớn mạnh của cách mạng Việt Nam và nền ngoại giao hòa bình, hòa hiếu. Để các bên tham gia ngồi vào bàn đàm phán về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương, không chỉ là nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam, mà còn là tình đoàn kết cao cả, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới...
Những ngày tháng Bảy này, trong lòng người Quảng Trị đang thắp sáng lên ngọn lửa về lòng nhân ái, tình yêu và ước nguyện hòa bình cho quê hương, đất nước và nhân loại với Lễ hội Vì Hòa bình mang tầm quốc gia, quốc tế. Đây là kết tinh của những nỗ lực không ngừng trên hành trình kiếm tìm, khẳng định và tôn vinh giá trị của truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc và nhân loại.
Triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' (21/7/1954-21/7/2024) giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva 1954.
Với hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu, triển lãm giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
Triển lãm 'Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' (21/7/1954-21/7/2024) giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954.
Tròn 70 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva, những bài học lịch sử còn nguyên giá trị. Việt Nam hết sức trân trọng giá trị của hòa bình, luôn đề cao và tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith, sáng nay 11/7, Chủ tịch nước Tô Lâm dẫn đầu Đoàn đại biểu Cấp cao Việt Nam rời Hà Nội, lên đường thăm cấp Nhà nước tới Lào.
Ngoại giao văn hóa là nền tảng, động lực cho ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế. Đây là nhận định được đưa ra tại 'Hội nghị triển khai công tác ngoại giao văn hóa năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước'. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Chiều tối 9/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì Hội nghị triển khai công tác Ngoại giao văn hóa năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Chiều tối 9-7, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì Hội nghị triển khai công tác Ngoại giao văn hóa năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Tối 06/7 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ VHTT&DL, Bộ Ngoại giao tổ chức khai mạc Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình'.
Bên cột cờ vĩ tuyến 17, cạnh cây cầu Hiền Lương bắc qua dòng sông Bến Hải lịch sử, Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 được khai mạc trọng thể, đọng lại nhiều cảm xúc đặc biệt.
Lễ hội Vì Hòa bình nhằm tưởng niệm các nạn nhân chiến tranh, truyền đi thông điệp Việt Nam yêu chuộng hòa bình, con người Việt Nam hòa hiếu, bao dung, nhân nghĩa và mong muốn được đóng góp vào việc kiến tạo, gìn giữ hòa bình cho nhân loại