Đến ngôi chùa cổ gần Hà Nội, chiêm ngưỡng tượng phật khổng lồ cao gần 30m

Đến chùa Phật Tích (Bắc Ninh), từ xa du khách đã có thể nhìn thấy pho tượng Phật khổng lồ cao sừng sững. Đây là một trong những pho tượng bằng đá lớn nhất Việt Nam.

Tuổi trẻ của những tháng năm…

Hà Nội đang vào ngày Hè rực lửa của tháng Năm với những ngày lễ lớn của dân tộc như lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024) và kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024) vĩ đại.

Nghệ nhân giữ lửa nghề truyền thống và chuyện đúc phiên bản trống đồng Ngọc Lũ lớn nhất Việt Nam

Nghệ nhân Nguyễn Bá Châu – người có công tìm tòi, nghiên cứu đúc thành công trống đồng cổ Đông Sơn và 'thổi hồn' để nghề đúc đồng cháy rực ngọn lửa truyền thống.

Văn hóa Việt 'tỏa nắng' trên tà áo dài

Bộ sưu tập 'Huyền sử Thăng Long' từng gây tiếng vang trong làng thời trang khi trình diễn tại đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội vào năm 2010.

Mùa khô hạn và trò hề mê tín dị đoan

Dư luận một phen ngỡ ngàng, khi Chi cục Thủy lợi TPHCM cho biết đã nhận được công văn do một người xưng là tiến sĩ (TS) giới thiệu một nhân vật 'có khả năng cầu mưa' để giúp người dân Nam Bộ ứng phó hạn hán. Tại sao có chuyện quái gở như vậy? Chỉ là một trò hề mê tín dị đoan hay là một hành vi mượn danh khoa học để trục lợi?

Nghệ nhân khiếm thính giữ lửa nghề gốm vuốt tay

Ở làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), nhiều gia đình đã bỏ nghề gốm vuốt tay truyền thống, nhưng nghệ nhân khiếm thính Phạm Anh Đạo lại đi ngược với số đông, ngày đêm vẫn miệt mài giữ lửa nghề không bị mai một.

Âm vang trống hội cung đình Phú Khê

Ở xã Hoằng Phú (Hoằng Hóa), chẳng ai biết tiếng trống hội có từ bao giờ, thế nhưng cho đến nay vẫn được lớp lớp con cháu gìn giữ và vang lên mỗi khi làng tổ chức lễ hội hay những sự kiện quan trọng của xã, huyện. Với người dân nơi đây, trống hội chính là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần.

Người khơi dậy và giữ hồn cho làng nghề đúc đồng ở Thiệu Trung

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Bá Châu là người được xem là đã khơi dây và 'giữ hồn' cho nghề đúc đồng truyền thống ở làng Chè Đông (nay là làng Trà Đông, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa).

Tình yêu đất nước gửi trong 'Thiên Long Việt Đồ'

'Thiên Long Việt Đồ' tạo nên từ 1.000 con rồng vàng được lấy cảm hứng từ biểu tượng rồng Việt cùng tình yêu quê hương, biển đảo với đủ hình dáng.

'Điểm mặt' những 'siêu cây' dáng long đắt nhất Việt Nam, có cây trị giá 470 tỷ đồng

Rồng là con vật đứng đầu Tứ Linh (Long – Ly – Quy – Phượng), là biểu tượng sức mạnh và quyền lực tối cao, những cây sanh dáng long này đã và đang 'làm mưa làm gió' trong giới sinh vật cảnh bởi giá trị 'khủng' của nó.

Check-in những điểm du lịch có hình tượng rồng ở Việt Nam

Cầu Rồng (Đà Nẵng), công viên nước hồ Thủy Tiên (Thừa Thiên Huế) hay công viên 'rồng ngậm ngọc' ở Phú Yên… là một số điểm du lịch có hình tượng rồng mà du khách có thể check-in trong năm mới Giáp Thìn 2024.

Những 'ông lớn' BĐS Hàn Quốc trên thị trường Việt

Hàn Quốc là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất trên thị trường bất động sản Việt Nam khi vừa đông đảo về số lượng, vừa có sức mạnh đáng gờm so với các đối thủ.

Bên trong tháp nước Hàng Đậu có gì?

Xây dựng từ năm 1894, tháp nước Hàng Đậu được cải tạo thành không gian nghệ thuật và mở cửa cho du khách tham quan.

Nhạc sĩ Đoàn Bổng - Người hát tình ca không tuổi

Năm 2023 ghi một dấu mốc đáng nhớ trong cuộc đời nhạc sĩ Đoàn Bổng khi ông được Đảng, Nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật. 2023 cũng là năm ông đã ở tuổi 80, nhưng người nhạc sĩ tài hoa này dường như vẫn còn nhiều năng lượng lắm…

Siêu cây của đại gia Việt đình đám trên báo Mỹ đắt cỡ nào?

Siêu cây cảnh 'Mâm xôi con gà' được gia chủ thuê thợ giỏi, chuyên nghiệp đến chỉnh sửa phom dáng cho chuẩn theo định kỳ. Mỗi giờ 'đụng dao kéo' này giá trị khoảng 20 triệu đồng.

Nhà văn Nguyễn Khắc Phục: Phu văn lực điền

Cố nhà văn Nguyễn Khắc Phục là một nhà văn hóa uyên bác. Trong sự nghiệp của mình, ông đã viết 12 cuốn tiểu thuyết, 12 kịch bản phim, 70 kịch bản sân khấu được các nhà hát tầm cỡ quốc gia công diễn và hàng mấy chục kịch bản các Lễ hội, trong đó có 2 kịch bản cho Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ông sinh năm 1947, quê ở Trực Ninh, Nam Định, và qua đời năm 2016 vì trọng bệnh.

Vắng lặng ở công viên hiện đại nhất Thủ đô

Đó là ghi nhận của phóng viên tại Công viên Hòa Bình, một trong những công viên được coi là hiện đại bậc nhất Thủ đô có tổng mức đầu tư 282 tỷ đồng để chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội.

'Điểm danh' 4 điểm cầu Chung kết 'Đường lên đỉnh Olympia 2023'

Bốn điểm cầu của trận Chung kết cuộc thi 'Đường lên đỉnh Olympia' năm thứ 23 được Ban Tổ chức lựa chọn đều gắn liền với lịch sử cũng như ý nghĩa tại các tỉnh, thành phố.

Ngắm công viên hiện đại nhất Hà Nội sau hơn 10 năm đưa vào sử dụng

Công viên Hòa Bình có tổng mức đầu tư 282 tỷ đồng là công viên hiện đại bậc nhất Thủ đô khi mới hoàn thành để chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội.

Khó khăn bủa vây phim lịch sử, cổ trang Việt

Trao đổi với phóng viên Lao Động, nhiều đạo diễn khẳng định, làm phim lịch sử, đặc biệt phim cổ trang vừa tốn kém vừa khó khăn trăm bề.

Để bích họa làm đẹp đô thị

Vài năm gần đây, Hà Nội xuất hiện nhiều ngõ bích họa, đường bích họa, phố bích họa… với mục đích tô đẹp cho phố phường. Dần dần vẽ bích họa trên phố đã trở thành phong trào rộng khắp với muôn kiểu khó kiểm soát trở thành thảm họa. Cùng với đó là việc không được tu sửa thường xuyên dẫn đến xuống cấp sau thời gian 'trơ gan cùng tuế nguyệt' gây nên tình cảnh đô thị bị mất thẩm mỹ.

Diện mạo Hà Nội sau 78 năm đất nước độc lập

Những năm qua, diện mạo Hà Nội có nhiều thay đổi với hàng loạt công trình quy mô và tầm cỡ, đây là những biểu tượng mới minh chứng cho sự phát triển của Thủ đô.

Con đường tự hào cần sự quan tâm

Công trình 'Con đường gốm sứ' (TP Hà Nội) đã được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới, hiện đang trải qua tình trạng hư hỏng ngày càng nghiêm trọng. Môi trường xung quanh con đường cũng đối mặt với tình trạng ô nhiễm.

Công viên hiện đại nhất Hà Nội một thời hiện giờ ra sao?

Chỉ nhộn nhịp vào khung giờ buổi tối khi người dân đi tập thể dục, vui chơi, phần lớn thời gian trong ngày của Công viên Hòa Bình (Hà Nội) là quang cảnh vắng vẻ, hàng quán thưa thớt, quầy kinh doanh được phủ bạt.

Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính

Đại lộ Thăng Long, đường vành đai 2 trên cao từ Ngã Tư Sở đến cầu Vĩnh Tuy, đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài, cầu Nhật Tân, khu công nghệ cao Hòa Lạc... là những công trình hiện đại, ghi dấu ấn phát triển mạnh mẽ của Thủ đô Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính (1/8/2008).

Hậu concert BlackPink, netizen chán nản với cảnh rác rưởi để lại

Phía sau không khí sôi động cùng niềm hạnh phúc của các bạn trẻ, concert BlackPink vẫn có những hình ảnh xấu xí khiến dân mạng 'ngán ngẩm'.

Công nhân môi trường 'choáng' sau đêm nhạc Blackpink

Theo chị Trang, chị làm công nhân môi trường được 20 năm nhưng chưa thấy lượng rác của chương trình nào nhiều như đêm nhạc Blackpink.

Con đường gốm sứ ở Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng

Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong Chương trình chào đón Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, nhiều điểm đã xuống cấp nghiêm trọng.

Tầm vóc và sứ mệnh của Nhà hát Hồ Gươm

Một mặt tiền bề thế và ấn tượng với 52 cột đá nguyên khối nhập khẩu từ Tây Ban Nha cùng các khối mặt kính và mái vòm bao bọc.

Bí mật chưa tiết lộ về siêu cây 20 tỷ gây sốt

Tác phẩn 'Cửu long tranh châu' thuộc hàng những cây sanh cổ nhất, đồng thời là cây sanh cổ có bộ rễ chu vi lớn nhất, cây sanh lá móng quý hiếm nhất Việt Nam.

Cận cảnh con đường gốm sứ đạt kỷ lục Guinness ở Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng

Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật trong chương trình chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội được công nhận là bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng

Cận cảnh xuống cấp tại con đường gốm sứ dài nhất hành tinh

Là một công trình nghệ thuật trong chương trình chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, được Tổ chức Guinness thế giới công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới, trở thành điểm đến hấp dẫn trong bản đồ du lịch của Thủ đô, nhưng giờ đây, con đường gốm sứ đang ngày càng xuống cấp nghiêm trọng, nhếch nhác và xấu xí.

Cây cảnh 'Cửu long tranh châu' giá hơn 20 tỷ và những bí ẩn chưa từng tiết lộ

'Cửu long tranh châu' được định giá hàng triệu USD. Nhiều người phải giật mình về giá của một số cây cảnh ở Việt Nam còn đắt hơn cả siêu xe đắt ngang cả cổ vật.

Điện ảnh Việt 'khát' trường quay

Từ lâu nay, câu chuyện liên quan đến trường quay thường được nhắc đến trong những kỳ cuộc hội thảo, hay những lúc trà dư tửu hậu của giới làm phim.

Chủ tịch nước trao Huân chương Hồ Chí Minh tặng nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội

Sáng 29/3, Thành ủy Hà Nội trang trọng tổ chức lễ trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho đồng chí Phạm Quang Nghị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội. Tới dự có Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Con đường gốm sứ ở Hà Nội xuống cấp, nhếch nhác sau 13 năm

Là công trình chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, được Tổ chức Guinness thế giới công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới nhưng giờ đây con đường gốm sứ xuống cấp trầm trọng.

Cảnh xuống cấp, ô nhiễm nghiêm trọng tại con đường gốm sứ đạt Kỷ lục Guinness

Công trình Con đường gốm sứ (Hà Nội) từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang ngày càng xuống cấp. Đặc biệt là môi trường dọc theo con đường này đang chịu cảnh ô nhiễm nghiêm trọng.

Hà Nội: Con đường gốm sứ xuống cấp, nhếch nhác

Con đường gốm sứ nổi tiếng từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang ngày càng xuống cấp, gây mất mỹ quan.

Lý Hùng ấn tượng với vẻ đẹp Kinh Bắc của hoa hậu Thùy Lâm

Diễn viên Lý Hùng vừa tham gia lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, tại công viên văn hóa Đống Đa, Hà Nội.

Loạt hiện tượng thiên nhiên kỳ thú bất ngờ xuất hiện ở Việt Nam

Một số hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ được ghi nhận xảy ra tại Việt Nam trong những năm qua. Công chúng vô cùng tò mò về những hiện tượng đó và muốn biết rõ chúng xảy ra như thế nào.

Hành trình từ bụi cây dại đến siêu cây giá trăm tỷ không bán

Trải qua quá trình cắt, tỉa cho đến tạo thế đứng cho cây, 'mâm xôi con gà' đã 'lột xác' để có được tạo hình như ngày hôm nay.

Bộ bàn ghế làm từ gỗ hương đỏ nguyên khối được phát giá 1,6 tỷ đồng

Bộ bàn ghế này được 4 người thợ làm liên tục trong vòng 2 tháng từ những khối gỗ hương đỏ Gia Lai, nặng tới 1,3 tấn đang được chào bán với giá 1,6 tỷ đồng.

Giải mã 'cơn sốt' của giới trẻ tại Bảo tàng Hà Nội

Trên mạng xã hội, trong vài tháng trở lại đây, hình Bảo tàng Hà Nội được lan truyền khá rộng rãi.

Điểm danh 5 trung tâm văn hóa nghệ thuật ở Hà Nội đang là điểm đến yêu thích của giới trẻ

Xu hướng đến thăm quan các trung tâm văn hóa nghệ thuật hay các bảo tàng đang được giới trẻ vô cùng yêu thích.

Nhếch nhác con đường gốm sứ ven sông Hồng

Dù đã nhiều lần được trùng tu, cải tạo vì xuống cấp trong nhiều năm qua, nhưng đến nay, 'con đường gốm sứ' - bức tranh gốm dài nhất thế giới lại tiếp tục bị bong tróc, nứt vỡ tại nhiều vị trí.

Cận cảnh sanh cổ 200 năm được định giá cả triệu USD

Chủ nhân của cây sanh cổ có ý định làm các thủ tục để cây được công nhận là bảo vật quốc gia không những của Việt Nam mà là bảo vật của thế giới.