Ủy ban quản lý vốn nhà nước sẽ kết thúc hoạt động và chuyển 19 tập đoàn, tổng công ty về lại các bộ ngành quản lý.
Chính phủ cũng đưa ra kế hoạch kết thúc hoạt động của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, chuyển nhiệm vụ về các bộ
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nhận định, cần tính toán phương án phù hợp của 19 tập đoàn, tổng công ty khi kết thúc hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước.
Khi Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (siêu Ủy ban) kết thúc hoạt động, sẽ chuyển quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với 19 Tập đoàn, Tổng công ty về các bộ quản lý ngành và nghiên cứu mô hình tổ chức trực thuộc chính phủ.
Chiều 5/12, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy đã tiếp và làm việc với ông Kim Won Eung, Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh hải ngoại Tổng công ty Đường sắt Hàn Quốc (KORAIL) về khả năng hợp tác lĩnh vực đường sắt.
Dự án 'Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam' được Chính phủ Hàn Quốc cung cấp nguồn tài trợ không hoàn lại trị giá 13,5 tỷ Won nhằm thúc đẩy ngành đường sắt Việt Nam phát triển, tạo tiền đề phát triển quan hệ hữu nghị trong lĩnh vực đường sắt Hàn Quốc - Việt Nam và hợp tác trong các ngành liên quan…
Mới đây, Tổng công ty Đường sắt VN (VNR) đã phối hợp với Liên danh nhà thầu Hàn Quốc tổ chức Lễ tổng kết Dự án 'Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam' do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ.
Sáng nay (4/12), tại Hà Nội, Tổng công ty Đường sắt VN phối hợp với Liên danh Nhà thầu Hàn Quốc tổ chức Lễ tổng kết Dự án 'Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam' do Hàn Quốc tài trợ.
Những đại công trình như Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vừa được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư sẽ là động lực mới, giúp gia tăng tốc độ cho mũi đột phá chiến lược hạ tầng trong kỷ nguyên mới.
Là một trong những dự án hạ tầng trọng điểm đang được tích cực xúc tiến triển khai, Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam mang tính chiến lược, đặt trong bối cảnh đất nước bước chuyển mình trước kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, trong lời kêu gọi của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Chính phủ vừa gửi báo cáo giải trình gần 130 trang đến các đại biểu trước thời điểm Quốc hội bấm nút xem xét, thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam vào chiều 30/11, làm rõ những băn khoăn của các đại biểu về dự án này.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vẫn đang tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp để hoàn thiện. Một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất là Bộ GTVT có những giải pháp gì để hạn chế nguy cơ tăng tổng mức đầu tư và chậm tiến độ.
Hội nghị Tập huấn công tác Đoàn và phong trào thanh niên là nội dung quan trọng để trang bị, củng cố và nâng cao nghiệp vụ công tác Đoàn và phong trào thanh niên cho đội ngũ cán bộ Đoàn, đoàn viên thanh niên trong toàn Bộ GTVT.
Nếu được chấp thuận, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) và các cơ sở công nghiệp đường sắt sẽ cùng đối tác nước ngoài thành lập liên doanh hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp đường sắt với tỷ lệ vốn góp chi phối.
Phương án hướng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã tính đến kết nối với hệ thống đường sắt liên vận quốc tế Á, Âu.
Chiều 20/11, tại hội trường Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Thảo luận toàn thể ở Hội trường, các đại biểu Quốc hội tán thành cao với Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam. Tuy nhiên, nhiều đại biểu đề nghị cần quy định rõ cơ chế đặc thù cho những dự án mới, khó và chưa có tiền lệ.
Tọa đàm Đường sắt tốc độ cao - Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp Việt được Báo Giao thông tổ chức nhằm cùng cơ quan quản lý, doanh nghiệp, chuyên gia trao đổi, hiến kế, tham vấn vào quá trình hoạch định kế hoạch triển khai dự án.
Khu vực doanh nghiệp nhà nước đang được nhắc tên khi hàng loạt dự án quy mô lớn, quan trọng của đất nước tiếp tục được đặt lên đường ray, chuẩn bị thế và lực cho kỷ nguyên vươn mình.
Với tổng mức đầu tư khoảng 67,34 tỷ USD sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Chính phủ kiến nghị xây dựng mới tuyến đường sắt đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa, tốc độ thiết kế 350 km/h. Dự kiến thời điểm triển khai xây dựng vào năm 2027. Vấn đề quan trọng cần chuẩn bị sớm là nguồn nhân lực cho dự án, dự kiến nhu cầu có thể lên tới hơn 14.000 người.
Với tinh thần độc lập, tự lập, tự cường và tự chủ, Bộ Chính trị đã quyết định đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (Dự án) không phụ thuộc vào nước ngoài. Dự án cần nguồn đầu tư lớn nhất từ trước tới nay và nhiều công nghệ lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam. Do đó, vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm hiện nay là cần có cơ chế, chính sách đặc thù để huy động doanh nghiệp (DN) nội tham gia Dự án.
Tại phiên họp sáng 13/11 của Quốc hội, Chính phủ đã trình chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với sơ bộ tổng mức đầu tư dự án khoảng 1.713.548 tỷ đồng (khoảng 67,34 tỷ USD).
Chính phủ cho biết dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam đang nghiên cứu xây dựng khung tiêu chuẩn kỹ thuật châu Âu.
Các nội dung liên quan đến Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vừa được Bộ Giao thông - Vận tải làm rõ theo yêu cầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cũng như ý kiến thẩm tra của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, một dự án trọng điểm của Việt Nam, hứa hẹn tác động lớn đến phát triển kinh tế, trong đó có cơ hội cho ngành thép.
Năm 2024 ghi nhận hai thương vụ hợp nhất đều ở nhóm doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhân sự lớn. Bên cạnh những giá trị mới cộng hưởng, vẫn có nhiều vấn đề cần giải quyết đối với công ty hợp nhất.
Trong chương trình tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 8 và công tác tại Trung Quốc, chiều 8/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm Trung tâm Logistics quốc tế Trùng Khánh, Trung Quốc và đón chuyến tàu nhanh ASEAN xuất phát từ Hà Nội tới đây.
Chi phí vận chuyển hiện đang chiếm một tỷ lệ cao trong giá thành hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là khi vận chuyển đến Trung Quốc. Tỷ lệ này lên tới 20-25%, cao hơn đáng kể so với mức trung bình của các nước ASEAN.
Sáng 8/11, nhân chuyến công tác tại Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam-Trung Quốc. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Việt Nam; đồng chí Hồ Hoành Hoa, Phó Bí thư Thành ủy, Thị trưởng thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.
Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng nối với Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc là tuyến đường sắt quan trọng, dự kiến khởi công vào năm 2025.
Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc dự kiến diễn ra tại TP. Trùng Khánh, Trung Quốc vào ngày 8/11.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho hay, trong ngày hôm nay 4/11, các tổ tàu SP4 và SE4 đã liên tiếp trả lại tài sản cho hành khách người nước ngoài bỏ quên trên tàu.
Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc dự kiến diễn ra tại thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc vào ngày 8/11.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự báo sẽ đem lại khối lượng công việc khổng lồ cho thị trường xây lắp hạ tầng, các nhà thầu lớn trong nước đang 'háo hức' chuẩn bị nguồn lực gồm con người và thiết bị để thực hiện hạng mục xây lắp khi được 'gọi tên'.
DN bán ô tô Trung Quốc lỗ nặng; chỉ đạo mới về điều hành giá điện; hai công ty vận tải đường sắt bị 'xóa sổ';... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.