Từ 15/1, một số người dân bắt đầu rời TP.HCM về quê đón Tết sớm bằng tàu hỏa. Công ty Cổ phần Đường Sắt Sài Gòn thông báo không bán ghế phụ vào dịp Tết, đẩy công cuộc 'săn' vé thêm phần khốc liệt...
Theo phương án đề xuất của Bộ Nội vụ, sau khi kết thúc hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV), 18 tập đoàn (TĐ), tổng công ty (TCT) hiện đang giao cho UBQLV quản lý sẽ được chuyển về Bộ Tài chính quản lý; còn Tổng công ty Viễn thông Mobifone sẽ được chuyển về Bộ Công an quản lý.
Việt Nam hiện được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội phát triển ngành logistics nhờ hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi,... không ngừng được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp. Đồng thời, các dịch vụ đi kèm đã và đang đáp ứng kịp thời yêu cầu đa dạng của thị trường cũng như sự bùng nổ của thương mại điện tử thời gian gần đây.
Trong dòng chảy không ngừng của thời gian, hình ảnh những người gác tàu luôn gắn liền với sự tận tụy, thầm lặng bảo vệ an toàn cho mọi chuyến đi. Họ chính là nhịp đập đều đặn của ngành đường sắt Việt Nam, vượt qua bao thách thức để đảm bảo mỗi đoàn tàu đều cán đích an toàn. Từ những ngày đầu của ngành đường sắt, người gác tàu đã và đang viết nên những câu chuyện về trách nhiệm, dũng cảm và tình yêu nghề, bất chấp sự chuyển mình của thời đại.
Ngày 9/1 tại Hà Nội, Trường Đại học Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp Trường Đại học Giao thông Tây Nam (Trung Quốc) tổ chức Hội thảo quốc tế Xây dựng đường sắt tốc độ cao tại Việt Nam và Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được Quốc hội thông qua được kỳ vọng sẽ thay đổi căn bản toàn diện ngành đường sắt. Tổng công ty đường sắt Việt Nam đã nghiên cứu tổ chức mô hình, bộ máy để đáp ứng nhiệm vụ mới về quản lý, vận hành, bảo trì đường sắt tốc độ cao và các tuyến đường sắt đầu tư mới theo quy hoạch.
Trong năm 2025, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đặt mục tiêu bảo đảm tỷ lệ tàu khách đi đúng giờ đạt 99%, đến đúng giờ đạt 77% trở lên và giảm tai nạn giao thông đường sắt từ 5% trở lên ở cả 3 tiêu chí.
Năm 2024, sản lượng vận tải hành khách bằng đường sắt đạt trên 7 triệu lượt, trong khi vận tải hàng hóa đạt trên 5 triệu tấn. Doanh thu hợp nhật của tổng công ty ước đạt gần 9,7 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế của toàn công ty ước đạt trên 220 tỷ đồng…
Ngày 6-1, tại Hà Nội, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2025.
Phát biểu tại Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2025 của Tổng công ty đường sắt Việt Nam sáng 6/1, lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải yêu cầu đơn vị nghiên cứu mô hình, bộ máy để sẵn sàng đáp ứng nhiệm vụ quản lý, vận hành các dự án đường sắt mới trong thời gian tới.
Thứ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy đề nghị, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chuẩn bị tâm thế, để nhanh chóng hòa cùng 'nhịp thở, nhịp đập' của dân tộc trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình. Đồng thời, nghiên cứu mô hình, bộ máy để đáp ứng nhiệm vụ quản lý, vận hành các dự án đường sắt mới trong tương lai.
Lợi nhuận sau thuế toàn tổng công ty ước đạt trên 220 tỷ đồng; trong đó, lợi nhuận công ty mẹ ước đạt 6 tỷ đồng.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đã hoàn thành hợp nhất hai đơn vị vận tải, sáp nhập, thu gọn một số đầu mối khác. Năm 2025, tiếp tục tái cơ cấu bộ máy để phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đường sắt.
Ngày 6/1, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2025. Theo VNR, năm 2024 mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng từ bão Yagi, Trà Mi, mưa lũ... làm gián đoạn và thiệt hại nhiều tuyến đường sắt, nhưng VNR vẫn đảm bảo vận chuyển 7 triệu lượt hành khách, đạt lợi nhuận đạt trên 220 tỷ đồng.
Trong năm 2024, doanh thu hợp nhất của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam ước đạt gần 9.700 tỷ đồng, tăng 7,8% so với kế hoạch và 7,9% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế ước đạt trên 220 tỷ đồng.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam sẽ có những đột phá về chiến lược, với tư duy dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm nhằm hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Theo Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, năm 2024 dù chịu nhiều ảnh hưởng từ bão Yagi, Trà Mi, mưa lũ làm gián đoạn nhiều nhưng ngành vẫn đảm bảo vận chuyển 7 triệu lượt hành khách, lợi nhuận đạt trên 220 tỷ.
Tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, trong năm 2024, ngành đường sắt đã vận chuyển trên 7 triệu lượt hành khách, tăng 14% so với cùng kỳ và vận chuyển hàng hóa đạt trên 5 triệu tấn.
Sau khi tiến hành tái cơ cấu, sáp nhập các đơn vị, Tổng công ty Đường sắt VN đã gặt hái những kết quả bước đầu với bộ máy tinh gọn, doanh thu tăng trưởng…
Một nữ nhân viên gác rào chắn bị hành hung do ngăn cản một cặp vợ chồng muốn qua đường sắt mặc dù tàu đã tới gần. Hành động của cặp vợ chồng đã gây bức xúc.
Do không mở gác chắn để xe máy vượt khi đoàn tàu số hiệu 4501 sắp tới, một nhân viên gác chắn bị đánh gãy mũi.
Người phụ nữ trên xe gắn máy chửi bới rồi bước xuống xe, xông vào hành hung nhân viên Võ Thị Bình (lúc này tàu thông qua đường ngang).
Ngày 28/12, chuyến tàu hỏa khảo sát kết nối Hà Nội - Thái Nguyên gắn với mục tiêu khai thác, phát triển du lịch đã được thực hiện dưới sự phối hợp của Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, Sở Giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.
Năm 2024, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', mang lại hiệu quả thiết thực.
Năm 2024, ngành đường sắt Việt Nam có nhiều đóng góp lớn cho ngành giao thông vận tải, đồng thời ghi nhận mức tăng trưởng về số lượng hành khách so với năm trước...
Sáng 26/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo Xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.
Với tinh thần tự chủ, tự lực, ngành đường sắt đang tập trung cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm hiện thực hóa mục tiêu làm chủ công nghệ trong vận hành đường sắt tốc độ cao. Ông Hoàng Gia Khánh - Tổng Giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã có những chia sẻ với Báo Kiểm toán xung quanh vấn đề này.
Chiều 20-12, tại ga Huế, hành khách quốc tịch Campuchia đã nhận lại toàn bộ tài sản, trong đó có nhiều ngoại tệ trước đó đã bỏ quên trên tàu.
Với kinh nghiệm dày dặn và công nghệ tiên tiến, tập đoàn Thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc (CRSC) hứa hẹn sẽ mang đến những giải pháp hợp tác toàn diện…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Tập đoàn Thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc (CRSC) phối hợp với Bộ GTVT, các bộ, ngành, doanh nghiệp liên quan nghiên cứu tham gia thúc đẩy, triển khai 3 tuyến đường sắt kết nối chiến lược giữa Việt Nam và Trung Quốc theo thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước, cũng như các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM.
Chiều 17/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp xã giao ông Lâu Tề Lương, Chủ tịch Tập đoàn Thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc (CRSC).
Sáng 12/12, tại Hà Nội, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết chương trình phối hợp giữa Hội và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về việc hỗ trợ vận chuyển hài cốt liệt sĩ bằng tàu hỏa. Trung tướng Hoàng Khánh Hưng, Chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam, chủ trì Hội nghị.
Văn bản số 141/KH-BCĐTKNQ18 của Ban Chỉ đạo việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW về kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ đã định hướng đối với các cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác.
Ủy ban quản lý vốn nhà nước sẽ kết thúc hoạt động và chuyển 19 tập đoàn, tổng công ty về lại các bộ ngành quản lý.
Chính phủ cũng đưa ra kế hoạch kết thúc hoạt động của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, chuyển nhiệm vụ về các bộ
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nhận định, cần tính toán phương án phù hợp của 19 tập đoàn, tổng công ty khi kết thúc hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước.
Khi Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (siêu Ủy ban) kết thúc hoạt động, sẽ chuyển quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với 19 Tập đoàn, Tổng công ty về các bộ quản lý ngành và nghiên cứu mô hình tổ chức trực thuộc chính phủ.
Chiều 5/12, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy đã tiếp và làm việc với ông Kim Won Eung, Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh hải ngoại Tổng công ty Đường sắt Hàn Quốc (KORAIL) về khả năng hợp tác lĩnh vực đường sắt.
Dự án 'Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam' được Chính phủ Hàn Quốc cung cấp nguồn tài trợ không hoàn lại trị giá 13,5 tỷ Won nhằm thúc đẩy ngành đường sắt Việt Nam phát triển, tạo tiền đề phát triển quan hệ hữu nghị trong lĩnh vực đường sắt Hàn Quốc - Việt Nam và hợp tác trong các ngành liên quan…
Mới đây, Tổng công ty Đường sắt VN (VNR) đã phối hợp với Liên danh nhà thầu Hàn Quốc tổ chức Lễ tổng kết Dự án 'Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam' do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ.
Sáng nay (4/12), tại Hà Nội, Tổng công ty Đường sắt VN phối hợp với Liên danh Nhà thầu Hàn Quốc tổ chức Lễ tổng kết Dự án 'Nâng cao năng lực quản lý an toàn đường sắt tại Việt Nam' do Hàn Quốc tài trợ.
Những đại công trình như Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vừa được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư sẽ là động lực mới, giúp gia tăng tốc độ cho mũi đột phá chiến lược hạ tầng trong kỷ nguyên mới.