Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Giữa biển khơi mênh mông, nơi mỗi con sóng có thể cuốn trôi tất cả, những người lính đảo không chỉ mang trong mình sứ mệnh thiêng liêng giữ gìn chủ quyền Tổ quốc mà còn là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho những cư dân nơi đảo xa. Ở họ, người ta thấy sự kết tinh của nhiều vai trò: là chiến sĩ, là thầy thuốc, là giáo viên, là người cứu hộ, là chỗ dựa trong những giây phút sinh tử. Họ hiện diện không chỉ bằng quân phục, mà bằng cả trái tim chan chứa tình người và tinh thần phụng sự giữa nơi đầu sóng.
Lý Sơn - huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, sẽ chính thức không còn tên gọi 'huyện đảo Lý Sơn'. Đảo tiền tiêu giữa trùng khơi nơi ghi dấu những lớp trầm tích văn hóa, lịch sử sẽ bước sang trang sử mới với tên gọi 'Đặc khu Lý Sơn'. Người dân nơi đây đang háo hức chờ đợi, đặt trọn kỳ vọng vào sự chuyển mình mang tính bước ngoặt này.
Giữa trùng khơi Cô Tô xanh thẳm, có những mái ấm bình dị nép mình nơi đầu sóng. Ở đó, tình nghĩa vợ chồng không chỉ là sự gắn bó lứa đôi, mà còn là điểm tựa vững vàng qua những thăng trầm cuộc sống.
Ở nơi đầu sóng ngọn gió, những ngôi chùa thiêng trên quần đảo Trường Sa là những cột mốc tâm linh, mang lại sự bình yên cho cán bộ, chiến sỹ và người dân nơi đảo xa; là biểu tượng sinh động cho một cột mốc chủ quyền thiêng liêng không thể lay chuyển bằng văn hóa...
Với phương châm 'Lo cho dân như người thân của mình', 'Giúp đỡ ngư dân là mệnh lệnh trái tim', nhiều năm qua, Quân chủng Hải quân đã phối hợp với các địa phương ven biển triển khai Chương trình 'Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển', và hoạt động 'Hải quân nhận đỡ đầu con ngư dân'…
Trong thời đại hội nhập hôm nay, thế hệ trẻ càng cần khắc ghi: không có vùng quê nào là xa lạ, không có vùng đất nào không đẹp thơ, không đáng gìn giữ.
Từ bảo vệ chủ quyền đến cứu nạn trên biển, đỡ đầu con ngư dân, Hải quân Việt Nam đang là điểm tựa vững chắc giữa trùng khơi cho ngư dân.
Không chỉ là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vùng biển, đảo của Tổ quốc, nhiều năm qua, Hải quân nhân dân Việt Nam còn thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ ngư dân sinh sống trên biển; phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Trong suốt thời gian qua, gần 1.500 ngư dân gặp nạn trên biển trong quá trình khai thác hải sản đã được cán bộ, chiến sĩ Hải quân Việt Nam cứu kịp thời.
Không chỉ là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vùng biển, đảo của Tổ quốc, nhiều năm qua, Hải quân nhân dân Việt Nam còn thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ ngư dân làm ăn sinh sống trên biển; phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Nơi cuối cùng đất nước, giữa mênh mông sóng gió, những cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Rạch Gốc, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Cà Mau vẫn ngày đêm bám trụ, cùng ngư dân gìn giữ từng tấc biển quê hương. Không chỉ tuần tra, bảo vệ chủ quyền, họ còn xây dựng thế trận lòng dân vững chắc qua phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới Quốc gia trong tình hình mới' và các tổ tàu thuyền an toàn đã trở thành điểm tựa vững vàng giữa trùng khơi Tổ quốc.
Tái hiện trọn vẹn đời sống văn hóa ngư dân miền biển qua nghệ thuật sắp đặt và âm nhạc dân gian, không gian 'Câu chuyện làng chài' tại Lễ hội Tận hưởng Đà Nẵng 2025 đang trở thành điểm nhấn nghệ thuật độc đáo trên bãi biển Mân Thái. Với bốn chủ đề gợi hình và giàu cảm xúc, chương trình không chỉ tôn vinh bản sắc văn hóa địa phương mà còn lan tỏa thông điệp kết nối cộng đồng bền vững.
Tại khu vực huấn luyện, mặc cái nắng chói chang đầu hè, cán bộ, chiến sĩ Hải đội Dân quân thường trực (DQTT) TP Đà Nẵng vẫn miệt mài thực hành các nội dung huấn luyện trên biển... Từng động tác dứt khoát, thuần thục là minh chứng rõ nét cho chất lượng huấn luyện và tinh thần trách nhiệm của lực lượng 'quân ở trong dân'. Trải qua thời gian, họ luôn vững vàng ý chí, sẵn sàng vươn khơi, bám biển, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Không chỉ ngắm biển, du khách đến Nam Du còn có thể hóa thân thành ngư dân, trải nghiệm kéo lưới, câu mực và đón bình minh trên con thuyền giữa trùng khơi.
Trong khuôn khổ Lễ hội tận hưởng Đà Nẵng 2025, không gian nghệ thuật sắp đặt 'Câu chuyện làng chài' tái hiện một cách trừu tượng và gợi hình nhịp sống, sự gắn kết cộng đồng và mối liên hệ giữa con người làng biển với biển cả.
'Câu chuyện làng chài' tái hiện một cách trừu tượng và gợi hình nhịp sống, sự gắn kết cộng đồng và mối liên hệ giữa con người làng biển với biển cả.
HNN - Ở Trường Sa, bất cứ đâu cũng thấy màu xanh. Không phải màu của biển mà là màu xanh của cây, của mầm sống, của niềm tin kiên trung. Không dữ dội, ồn ào, 'màu xanh' ấy cứ lặng lẽ nối tiếp mạch nguồn bền bỉ giữa sóng gió trùng khơi…
Lực lượng quân y đảo Trường Sa kịp thời cấp cứu, điều trị thành công cho ngư dân bị chấn thương nặng trên biển, góp phần lan tỏa hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ nơi đầu sóng.
Vào những ngày tháng Tư lịch sử, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tôi vinh dự được tham gia Đoàn Công tác số 10 gồm 200 đại biểu thăm quần đảo Trường Sa.
Từ ngày 6 - 12/4/2025, tôi may mắn là một trong số ít nhà báo được cử tháp tùng Đoàn công tác của Bộ Công an thực hiện chuyến khảo sát thực địa kết hợp thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đang công tác, sinh sống tại quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1. Đây là chuyến đi mang nhiều ý nghĩa, nhưng cũng là thử thách đặc biệt với cá nhân tôi.
'Sóng gió mặc sóng gió, lính nhà giàn bọn tôi ở đó. Chông chênh mặc chênh chông, lính nhà giàn chẳng sợ bão dông…', 'còn người còn nhà giàn'… Những ca từ, giai điệu, lời thề ấy của người chiến sĩ hải quân sẽ mãi khắc ghi trong tim những nhà báo đã từng có may mắn đặt chân đến vùng biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, tôi được cử tham gia Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đến với Quần đảo Trường Sa - vùng biển chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Trên con tàu HQ571 mang theo dư âm của đất liền, hành trình ấy cho tôi và những người làm báo có cơ hội được tận mắt chứng kiến đời sống quân và dân nơi đầu sóng, ngọn gió, lan tỏa những giá trị thiêng liêng vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Đoàn nhà báo chúng tôi có dịp đến với Trường Sa vào những ngày tháng Tư lịch sử, khi đất nước tưng bừng trong niềm vui thống nhất, khi đảo Trường Sa lớn đang hân hoan kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng. Với chúng tôi, đặt chân đến Trường Sa – quần đảo thiêng liêng nơi đầu sóng ngọn gió – chuyến đi ấy không chỉ là một hải trình đặc biệt, mà là một lần 'chạm vào Tổ quốc' bằng cả trái tim.
Biển Đông mênh mông sâu thẳm, gió lộng bốn mùa thổi qua những khối thép sừng sững giữa trùng khơi. Trên các giàn khoan luôn rực sáng ánh đèn của cụm mỏ Sư Tử, Lô 15-1, người lao động Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long (CLJOC) vẫn luôn miệt mài, cần mẫn gìn giữ mạch nguồn dầu khí, nuôi lớn khát vọng cống hiến cho ngành công nghiệp - năng lượng quốc gia.
Từ ngày 19-6 đến 23-6, du khách đến bãi biển Mân Thái, TP. Đà Nẵng, sẽ được 'nghe kể' những câu chuyện về nhịp sống, sự gắn kết cộng đồng và mối liên hệ giữa con người làng biển với biển cả thông qua không gian nghệ thuật sắp đặt ngay trên bãi biển.
Trong khuôn khổ Lễ hội Tận hưởng Đà Nẵng 2025, không gian nghệ thuật sắp đặt 'Câu chuyện làng chài' tái hiện một cách trừu tượng và gợi hình nhịp sống, sự gắn kết cộng đồng và mối liên hệ giữa con người làng biển với biển cả. Không gian sắp đặt mang hơi thở dấu ấn văn hóa địa phương, vừa gần gũi, vừa thơ mộng, lại chứa đựng những câu chuyện sâu sắc về nghề biển.
Trường Sa - cái tên đã trở nên thân thuộc qua báo chí, phim ảnh nhưng thực sự cảm nhận hơi thở của biển, đảo là một trải nghiệm hoàn toàn khác. Tôi may mắn có cơ hội chạm vào một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc khi tham gia hải trình mang mùa xuân đến với cán bộ, chiến sĩ ở Trường Sa năm 2019, trên chuyến tàu mang số hiệu HQ 561 của Bộ Tư lệnh Hải Quân Vùng 4.
Ngày 18/6, nhiều cơ quan, đơn vị tại TP Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam tổ chức đoàn đến thăm, động viên và chúc mừng tập thể cán bộ, phóng viên, người lao động Báo Đại đoàn kết tại Ban Đại diện TP Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Chiều 18/6, Vùng 2 Hải quân cho biết, các cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1/21 vừa kịp thời tiếp nhận và cấp cứu một ngư dân gặp nạn khi đang đánh bắt hải sản trên vùng biển Cụm Ba Kè và Nhà giàn DK1/21.
Ngày 18-6, trong lúc thực hiện nhiệm vụ trên vùng biển Cụm Ba Kè, cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1/21 (tỉnh Cà Mau) đã kịp thời cấp cứu một ngư dân gặp nạn khi đang đánh bắt hải sản trên vùng biển.
Sáng 18/6, trong lúc thực hiện nhiệm vụ trên vùng biển Cụm Ba Kè, cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1/21 đã kịp thời tiếp nhận và cấp cứu một ngư dân gặp nạn khi đang đánh bắt hải sản trên vùng biển.
Tôi chưa từng nghĩ rằng có một ngày mình sẽ đặt chân đến Trường Sa, mảnh đất thiêng liêng giữa trùng khơi Tổ quốc. Và tôi cũng chưa từng nghĩ rằng, chính nơi ấy, giữa tiếng sóng vỗ miên man và nắng gió bỏng rát, tôi lại tìm được cho mình những bài học sâu sắc nhất về nhân sinh, về nghề báo và về lòng yêu nước.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), 100 nhà báo từ khắp mọi miền Tổ quốc có chuyến hành trình tới quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Chuyến thăm là dịp để mỗi lãnh đạo, mỗi nhà báo cả nước được trải nghiệm thực tế nơi đầu sóng ngọn gió, qua đó làm sâu sắc thêm công tác tuyên truyền biển, đảo trên các ấn phẩm báo chí Trung ương và địa phương.
Sáng 16/6, Bệnh xá đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) đã hoàn tất điều trị và bàn giao ngư dân Trần Công Nhanh (sinh năm 1975, quê xã Bình Minh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) sau ca phẫu thuật ruột thừa cấp cứu thành công.
Với những người làm Báo Thái Nguyên, hành trình đến với Trường Sa không chỉ là một chuyến công tác, mà là hành trình của trái tim, mang theo cả tình yêu Tổ quốc từ đất liền. Đặt chân đến nơi đầu sóng ngọn gió, chứng kiến cuộc sống giản dị mà kiên cường của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên đảo, chúng tôi đã hiểu vì sao Trường Sa luôn là mạch nguồn của niềm tự hào, của tình yêu Tổ quốc cháy bỏng, bền bỉ đến nghẹn ngào. Dưới đây là đôi dòng cảm xúc được các phóng viên Báo Thái Nguyên ghi lại khi tác nghiệp tại quần đảo Trường Sa.
Đã có rất nhiều mùa hè trải qua trong đời mỗi chúng ta nhưng có lẽ mùa hè của những tháng năm dưới mái trường là thơ mộng nhất.
Chúng tôi vừa kết thúc một hải trình ý nghĩa, cùng 100 nhà báo từ khắp mọi miền của Tổ quốc tới thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1, đúng dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam. Vinh dự hơn khi suốt hải trình, tôi và một số đồng nghiệp được tham gia Tổ Phát thanh trên tàu Kiểm ngư 290. Dù đã làm hàng nghìn số báo, hàng trăm giờ phát thanh, truyền hình nhưng với mỗi thành viên của tổ, những ngày làm báo trên tàu KN 290 thật đặc biệt, xúc động và không thể nào quên.
Giữa biển khơi mênh mông, nơi sóng gió và nắng gắt luôn hiện diện, có một góc nhỏ - Đó là nơi những cuốn sách được xếp ngay ngắn bên ô cửa sổ mở ra biển, nơi người lính có thể ngồi lặng yên đọc từng dòng chữ trong tiếng sóng. Ở Trường Sa, giữa những nhiệm vụ canh giữ chủ quyền, người lính vẫn có những khoảng lặng riêng để đọc, để nghĩ và để giữ cho tâm hồn mình không khô cứng giữa trùng khơi Tổ quốc.
Giữa mênh mông sóng nước của vùng biển Đông, quần đảo Cù Lao Chàm (tỉnh Quảng Nam) như một viên ngọc xanh quý giá, lặng lẽ tỏa sáng trong vòng tay bao la của Tổ quốc. Nơi ấy có những người lính quân hàm xanh ngày đêm vững vàng canh giữ từng tấc biển, ghềnh đá và cuộc sống bình yên của bà con nơi đảo nhỏ. Họ không chỉ là lực lượng bảo vệ chủ quyền, mà còn là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi bám biển, là người bạn đồng hành trong từng bước chuyển mình của Cù Lao Chàm - hòn đảo xanh đầy sức sống giữa biển trời thiêng liêng của Tổ quốc.
Ở nơi cửa ngõ phía Nam vịnh Bắc Bộ, giữa trùng khơi gió lộng, đảo Cồn Cỏ như viên ngọc xanh nổi lên giữa biển trời mênh mông, mang trong mình cả giá trị sinh thái lẫn tâm thức thiêng liêng của những người dân miền Trung gắn bó máu thịt với đại dương.