5 huyện ngoại thành TPHCM được quy hoạch, phát triển ra sao?

Đến năm 2030, các quận huyện của TPHCM sẽ chia thành 3 tiểu vùng với 9 phân vùng và hình thành 4 trục Đông - Tây, 5 trục Bắc - Nam, 1 trục kết nối mới ven biển phía Nam từ Tiền Giang qua Cần Giờ, TPHCM đến Bà Rịa - Vũng Tàu - Đồng Nai để phục vụ phát triển kinh tế biển.

Thủ tướng: Quy hoạch TP Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa, trông rộng, nghĩ sâu, làm lớn

Chiều 4/1, dự Hội nghị công bố Quy hoạch TP Hồ Chí Minh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, quy hoạch TP Hồ Chí Minh có tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược, nhìn xa, trông rộng, nghĩ sâu, làm lớn. Việc triển khai thực hiện Quy hoạch không phải là nhiệm vụ của riêng TP Hồ Chí Minh mà là nhiệm vụ của cả vùng, cả nước.

Nông nghiệp Hòa Bình có nhiều điểm sáng

Năm 2024, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do thiên tai, dịch bệnh… song ngành nông nghiệp Hòa Bình vẫn đạt được những thành tựu đáng kể, các chỉ tiêu phát triển ngành đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra.

TP.HCM có 3 tiểu vùng, 5 khu vực tạo động lực phát triển

Theo Quy hoạch thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, TP.HCM sẽ có 3 tiểu vùng, 5 khu vực giữ vai trò tạo động lực phát triển cho TP.

Giải pháp thúc đẩy sức mạnh mô hình VEHEC

Mô hình Kết nối kinh tế trục cao tốc phía Đông (VEHEC) bước đầu đã thể hiện rõ việc tạo ra một chuỗi giá trị liên kết chặt chẽ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của từng tỉnh và cả vùng. Do đó, cần có những giải pháp khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương trong vùng.

TPHCM là đô thị toàn cầu, năng động sáng tạo, có vị thế trong khu vực Đông Nam Á

Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ, giai đoạn 2021-2030 phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt khoảng 8,5-9%/năm, GRDP bình quân đầu người đạt 14.800-15.400 USD.

'Đánh thức' tiềm năng trên Hành lang kinh tế Đông - Tây

Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) là một trong 5 hành lang kinh tế thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng được thành lập vào tháng 10/1998, đi qua 13 tỉnh, thành của 4 nước: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar. Đây được coi là thành tố quan trọng để tăng cường hợp tác phát triển kinh tế ở Tiểu vùng sông Mê Kông.

Năm 2024, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ tăng trưởng GRDP đạt 7,6%, cao hơn bình quân chung cả nước

Sáng 31/12, tại Nha Trang, Hội đồng Điều phối vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ tổ chức hội nghị lần thứ 5.

Quảng Nam trình Đề án Phát triển và hình thành Trung tâm công nghiệp dược liệu

UBND tỉnh Quảng Nam cho rằng, việc xây dựng Đề án 'Phát triển và hình thành Trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với Sâm Ngọc Linh là cây chủ lực' là yêu cầu thực tiễn hết sức cần thiết và cấp bách.

Tích cực, chủ động hội nhập tài chính quốc tế

Năm 2024, Bộ Tài chính Việt Nam đã nỗ lực thúc đẩy hợp tác tài chính trong các khuôn khổ khu vực quan trọng như ASEAN, ASEAN+3, hợp tác tiểu vùng... qua đó, góp phần xây dựng một khu vực tài chính ổn định, phát triển và thịnh vượng.

Kinh tế Bình Định năm 2024 tăng 7,78%, một lĩnh vực thắng lợi toàn diện

Năm 2024, Bình Định đã vượt qua khó khăn thách thức, đạt các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu trong phát triển kinh tế - xã hội. Đó là minh chứng cho tinh thần đoàn kết, nỗ lực vươn lên của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân để cùng cả nước sẵn sàng tâm thế bước vào năm 2025.

Bình Định: Bức tranh kinh tế 2024 bừng sáng

Năm 2024 đã khép lại, bất chấp những khó khăn thách thức, thời khắc tưởng chừng không vượt qua được trong những tháng đầu năm, tỉnh Bình Định đã có cú 'lội ngược dòng' đạt được nhiều kết quả hết sức phấn khởi, đáng tự hào.

Quỹ Hợp tác Mekong-Hàn Quốc hỗ trợ các nước tiểu vùng Mekong nâng cao năng lực thích ứng biến đổi khí hậu

Chiều ngày 28/12, khóa đào tạo Chương trình Lãnh đạo Mekong tại Việt Nam đã bế mạc sau 5 ngày triển khai tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang.

Thị trấn Vôi, huyện Lạng Giang được công nhận là đô thị loại IV

Ngày 27/12, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 1256/QĐ-BXD về việc công nhận thị trấn Vôi, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) là đô thị loại IV.

Thanh Hóa: Phê duyệt chương trình phát triển đô thị Luận Thành

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 5035/QĐ-UBND về việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị Luận Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.

Năm 2025, Bình Định đặt mục tiêu thu hút 10 triệu lượt du khách

Trên nền tảng phát triển vượt bậc trong năm 2024, bước vào năm mới 2025, Bình Định đặt mục tiêu thu hút 10 triệu lượt du khách; doanh thu du lịch đạt khoảng 26.000 tỷ đồng.

Tăng cường mở rộng các thị trường tiềm năng tại châu Á - châu Phi trong năm 2025

Ghi nhận và đánh giá cao những kết quả đạt được của Vụ Thị trường châu Á - châu Phi trong năm 2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng đề nghị đơn vị tập trung triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Di Linh - khát vọng vươn lên trở thành vùng kinh tế động lực

Với tiềm năng to lớn về đất đai, khí hậu, và vị trí địa lý thuận lợi, huyện Di Linh đang nỗ lực để từng bước khẳng định vị thế của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng.

Quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên 3 lưu vực sông

Nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông, tích trữ, điều hòa, phân phối tài nguyên nước một cách công bằng, hợp lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước gắn với bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước, đáp ứng nhu cầu nước cho dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh…Thời gian qua Bộ Tài Nguyên và Môi trường đã công bố Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050' đối với 3 lưu vực sông, bao gồm: Sông Mã, sông Hương và sông Đồng Nai.

Giải pháp phát triển kinh tế bền vững ở Quảng Ngãi

Những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để trở thành tỉnh phát triển khá, có thu nhập bình quân đầu người ít nhất bằng mức bình quân của cả nước vào năm 2030, Quảng Ngãi cần cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, bền vững.

Việt Nam là thành viên có trách nhiệm trong 'cuộc chiến' toàn cầu chống nạn buôn người

Nạn buôn người đang trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng, có ảnh hưởng toàn cầu, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam - một quốc gia đang đóng góp tích cực trong cuộc chiến này.

WWF công bố 112 loài mới phát hiện tại Việt Nam

Ngày 16/12, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) công bố báo cáo Những phát hiện loài mới ở vùng sông Mê Kông mở rộng năm 2023, với 234 loài mới được phát hiện ở khu vực này năm 2023.

Xây dựng Lào Cai thành trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc

Ngày 20/12/2024, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1620/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai xây dựng Lào Cai trở thành trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc.

Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người

Tình trạng đói nghèo, các cuộc xung đột và khủng hoảng khí hậu khiến người dân ở nhiều quốc gia dễ bị tổn thương hơn và trở thành 'con mồi' của những kẻ buôn người. Chỉ rõ thực trạng đáng lo ngại này trong báo cáo công bố gần đây, Cơ quan phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC) nhấn mạnh, cuộc chiến chống nạn buôn người đòi hỏi sự chung tay của cộng đồng quốc tế.

Trục cao tốc phía Đông liên kết thúc đẩy chuỗi sản xuất thông minh

Các khu công nghiệp phải sớm làm quen, bắt nhịp và thích ứng với các xu hướng đầu tư mới. Nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết nhanh chóng, vững chân bước vào sân chơi toàn cầu, chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu.

Đột phá về hạ tầng giao thông, phát huy lợi thế phát triển Quảng Trị

Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Quảng Trị trở thành trung tâm hậu cần và trung chuyển hàng hóa của khu vực Đông Nam Á và các hành lang giao thông trong khu vực ASEAN, tiểu vùng sông Mê Kông.

Thúc đẩy chuỗi cung ứng, sản xuất thông minh

Đến năm 2030 phải chuyển đổi các KCN hiện có trở thành KCN sinh thái và KCN thông minh với tỉ lệ 60%, 40% còn lại thực hiện sau năm 2030.

Bình Định: Năm 2025, phấn đấu tăng trưởng GRDP trên 8,5%

Tỉnh Bình Định xác định trọng tâm là phát huy tối đa các tiềm năng và lợi thế so sánh, đồng thời huy động mọi nguồn lực để thúc đẩy đầu tư phát triển. Mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) trong năm 2025 được đặt ra từ 7,6% đến 8,5%, phấn đấu đạt trên 8,5%.

Đam Rông vượt khó xây dựng nông thôn mới (Bài 1)

Xuất phát điểm xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện Đam Rông vô cùng khiêm tốn. Huyện có nhiều xã đặc biệt khó khăn, số tiêu chí đạt NTM 'đếm chưa đủ đầu ngón tay'. Bên cạnh đó, sản xuất nông lâm nghiệp manh mún, nhỏ lẻ gây không ít khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng cũng như công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại - dịch vụ còn nhiều hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, một bộ phận người dân còn nếp nghĩ trông chờ, ỷ lại, nhiều phong tục lạc hậu vẫn tồn tại khiến việc xây dựng NTM ở Đam Rông có thời điểm từng là 'ý tưởng xa vời'.

Di Linh đẩy mạnh thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng, lợi thế

Ngày 15/12, UBND huyện Di Linh đã tổ chức hội nghị thông tin quy hoạch vùng huyện và xúc tiến đầu tư nhằm thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng.

Niềm hy vọng khi cựu Tổng thống Ghana tái thắng cử

Đối với nhiều người Ghana, việc cựu Tổng thống John Dramani Mahama tái thắng cử là dấu hiệu mang lại sự ổn định trong bối cảnh kinh tế nước này đang gặp nhiều thách thức.

Nan giải bài toán ngọt hóa ở Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển duy nhất có 3 mặt giáp biển và cũng là địa phương duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long không có nước ngọt bổ sung từ hệ thống sông Mê Công. Cùng với đó là ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài, nước trên các sông, rạch khô cạn đã ảnh hưởng đến lưu thông, vận chuyển hàng hóa và mất phản áp lực nước lên bờ kênh, dẫn đến sạt lở, sụt lún đất, đường giao thông rất nghiêm trọng... Trước những thách thức đặt ra, việc bảo đảm phục vụ sản xuất, giữ lại vùng ngọt hóa là yêu cầu cấp thiết của địa phương.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Lễ Công bố quy hoạch tỉnh Bình Phước đến 2050

Sáng 14/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương dự lễ Công bố quy hoạch tỉnh Bình Phước giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 .

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trao Quyết định quy hoạch cho Bình Phước

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định Bình Phước có vị trí địa lý chiến lược 'đầu gối Trường Sơn', 'vai kề biên giới'.

Phát triển kinh tế 4 tỉnh trục cao tốc phía Đông vẫn còn nhiều thách thức

Tốc độ tăng trưởng kinh tế 4 tỉnh trục cao tốc phía Đông vượt trội trong cả nước nhờ nỗ lực cải cách hành chính và môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, các địa phương đang đối mặt thách thức lớn về tài chính và chuyên môn trong lĩnh vực quản trị môi trường…

Tăng cường liên kết, tạo động lực phát triển chuỗi cung ứng thông minh từ trục cao tốc phía Đông

Trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động, 4 địa phương khu vực trục cao tốc phía Đông vẫn duy trì tăng trưởng ấn tượng, cao hơn mức trung bình cả nước. Đặc biệt là Tp.Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh đạt tăng trưởng ở mức cao, từ 11% - 12%.

Lần đầu công bố Báo cáo kinh tế tiểu vùng trục cao tốc phía Đông

Báo cáo hướng đến cung cấp những thông tin hữu ích để hỗ trợ tiểu vùng trục cao tốc phía Đông tiếp tục chuyển mình thành một trung tâm kinh tế tăng trưởng bền vững và phát triển cao.

Liên kết, thúc đẩy chuỗi cung ứng sản xuất thông minh

Đó là chủ đề Diễn đàn Khu công nghiệp trục cao tốc phía Đông năm 2024 do Ban Pháp chế VCCI phối hợp với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp và Ban Quản lý KKT Quảng Ninh tổ chức vào chiều 12/12.