Cử tri và nhân dân tin tưởng, kỳ vọng trước những chỉ đạo quyết liệt của Trung ương Đảng mà trực tiếp là Tổng Bí thư Tô Lâm, Quốc hội, Chính phủ về việc thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Ngày 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2025.
Sáng 10/3, tại phiên họp thứ 43, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2025.
Cử tri lo lắng khi các hình thức lừa đảo trên không gian mạng ngày càng tinh vi, gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và tâm lý cho cá nhân, tổ chức và cả cộng đồng.
Cử tri và nhân dân cũng lo lắng về tình trạng phạm tội của người chưa thành niên có xu hướng gia tăng, tình trạng học sinh vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
Tại Phiên họp thứ 43 của UBTVQH ngày 10/3, UBTVQH đã xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2025. Trong Báo cáo, cử tri và nhân dân bày tỏ tin tưởng, kỳ vọng trước việc thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tinh gọn bộ máy.
Cử tri và nhân dân đánh giá cao Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định giao chỉ tiêu hoàn thành nhà ở xã hội trong năm 2025 và các năm tiếp theo đến năm 2030.
Tiếp tục Phiên họp thứ 43 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2-2025.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 43, ngày 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2025.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 43, sáng 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2025.
Ngày 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2025.
Ủy ban Dân nguyện và Giám sát Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm để điều chỉnh nếu chưa phù hợp.
Sáng 10/3, tại phiên họp thứ 43, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2025.
Sáng 10.3, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 43, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2.2025.
Cử tri và nhân dân kỳ vọng trước những chỉ đạo quyết liệt của Tổng Bí thư Tô Lâm về việc thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Dân nguyện và Giám sát Dương Thanh Bình, khiếu kiện liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp, đầu tư tài chính vẫn tiếp diễn khá phức tạp.
Ủy ban Dân nguyện và Giám sát của Quốc hội kiến nghị kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm để điều chỉnh nếu chưa phù hợp.
'Tình hình dịch cúm A diễn biến phức tạp, người dân tích trữ thuốc Tamiflu để điều trị dẫn đến hiện tượng khan hiếm, tăng giá trên thị trường. Việc thực hiện quy định dạy thêm, học thêm cũng còn những vướng mắc và tình hình khiếu kiện liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp, đầu tư tài chính vẫn tiếp diễn khá phức tạp', Trưởng Ban Dân nguyện và Giám sát Dương Thanh Bình cho biết.
Cử tri và nhân dân tin tưởng và kỳ vọng trước những chỉ đạo quyết liệt của Trung ương Đảng mà trực tiếp là Tổng Bí thư Tô Lâm, của Quốc hội, Chính phủ về việc thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Tiếp tục Phiên họp thứ 43, sáng 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 2/2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành nội dung thảo luận.
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm gây dịch lây truyền theo đường hô hấp, do virus sởi gây ra, nếu không được điều trị kịp thời bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Bé gái 5 tuổi nhập viện với tình trạng sốt cao kéo dài, suy hô hấp tiến triển nhanh, được chẩn đoán mắc cúm A biến chứng viêm phổi lan tỏa.
Hiện đang là thời điểm giao mùa đông - xuân, với độ ẩm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho vi-rút phát triển và lây lan. Bên cạnh đó, nhu cầu đi lại, giao thương và các hoạt động lễ hội đầu năm gia tăng cũng làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, nhất là dịch cúm.
Dịch cúm A đang bùng phát tại Hà Nội khiến thị trường thuốc Tamiflu điều trị khan hiếm. Không chỉ giá ở các nhà thuốc, hiệu thuốc tư nhân tăng mà trên mạng xã hội, giá cả cũng 'nhảy múa' với những lời quảng cáo có cánh là hàng ngoại nhập, hàng xách tay đảm bảo chất lượng và sẵn sàng bán buôn số lượng lớn với giá cực tốt.
Khi con bạn mắc phải cúm, chúng sẽ cảm thấy mệt mỏi hơn bình thường, ngủ nhiều hơn và hoạt động ít hơn. Nhiều khả năng bạn sẽ thấy trẻ có các triệu chứng như sốt cao và nổi da gà, báo hiệu rằng đây không chỉ là một cảm lạnh thông thường.
Gần đây, bệnh cúm diễn biến phức tạp ở phía Bắc, nhu cầu dùng thuốc Tamiflu (thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir) - thuốc kháng virus cúm A gia tăng. Do tâm lý lo tăng giá, khan hiếm nên người dân đổ xô mua thuốc dự trữ, dẫn đến tình trạng biến động giá thuốc Tamiflu trên thị trường.
Dịch cúm mùa năm nay đang diễn biến phức tạp và nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, được đánh giá là đợt dịch nguy hiểm nhất trong nhiều năm trở lại đây. Tại Việt Nam, Bộ Y tế ghi nhận số ca cúm tăng từ cuối năm ngoái, tác nhân chủ yếu là virus A/H3N2, A/H1N1 và cúm B.
Trong một số hội nhóm trên mạng xã hội, nhiều cha mẹ cũng 'mách nhau' tự mua thuốc Tamiflu về cho con uống trong trường hợp trẻ mắc cúm.
Thời gian gần đây, trên địa bàn một số tỉnh, thành phố, số ca cúm mùa, đặc biệt là cúm A có xu hướng gia tăng. Để đảm bảo việc cung ứng và kiểm soát giá thuốc điều trị cúm mùa, đặc biệt đối với thuốc điều trị cúm A (thuốc Tamiflu và các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir), Sở Y tế An Giang yêu cầu UBND cấp huyện, Phòng Y tế TP. Long Xuyên tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến cho người dân không tự ý mua và sử dụng thuốc điều trị cúm A khi không có chỉ định của bác sĩ.
Trước tình hình số ca mắc cúm mùa, đặc biệt là cúm A gia tăng tại nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, Sở Y tế đã triển khai các biện pháp nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc điều trị bệnh cúm, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hoặc tăng giá đột biến, giúp người dân tiếp cận nguồn thuốc dễ dàng hơn.
Bác sĩ Nguyệt nhấn mạnh việc cho trẻ dùng Tamiflu cần theo chỉ định của bác sĩ. Phụ huynh tuyệt đối không tự ý cho con uống thuốc.
Bị sốt cao, tự test cúm tại nhà và có kết quả dương tính, chị N.N.P (30 tuổi, Hà Nội) mua thuốc kháng virus Tamiflu uống trong 2 ngày. Tuy nhiên, sốt cao và mệt mỏi không đỡ khiến chị phải nhập viện trong tình trạng bội nhiễm.
Trước tình hình dịch bệnh cúm mùa gia tăng, đặc biệt là cúm A đang bùng phát tại một số địa phương trong cả nước, khiến không ít người dân lo lắng, đổ xô đi mua thuốc tích trữ làm cho thị trường thuốc Tamiflu trên địa bàn tỉnh tạm thời 'khan hàng', loạn giá.
Lo lắng trước diễn biến phức tạp của dịch cúm, thời gian gần đây, nhiều người dân đã tự mua thuốc, nhất là Tamiflu để dự phòng hoặc tự điều trị tại nhà khi có triệu chứng bệnh. Các bác sĩ cảnh báo tự ý điều trị cúm không chỉ gây lãng phí mà còn có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe.
Bác sĩ chỉ kê đơn Tamiflu khi trẻ có các triệu chứng cúm và có kết quả thử nghiệm dương tính với cúm A hoặc cúm B và thường sử dụng trong vòng 48 giờ từ khi có triệu chứng.
Theo chuyên gia y tế, trẻ em cũng có thể được kê đơn sử dụng Tamiflu để điều trị bệnh cúm. Tuy nhiên, cho trẻ uống Tamiflu cần theo chỉ định của bác sĩ. Các bậc phụ huynh tuyệt đối không nên tự ý cho con uống thuốc này.
Đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) khẳng định, các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir, dùng trong điều trị cúm, hiện vẫn đảm bảo nguồn cung.
Tamiflu đã được phê duyệt sử dụng vào năm 1999 để sử dụng cho trẻ em từ 2 tuần tuổi trở lên. Mặc dù, các tác dụng phụ của thuốc thường nhẹ nên được coi là an toàn để sử dụng, tuy nhiên cha mẹ không tự ý cho trẻ sử dụng thuốc.
Theo chuyên gia y tế, Tamiflu có tác dụng khi sử dụng trong vòng 48 giờ từ khi có triệu chứng và có kết quả test dương tính với cúm A hoặc cúm B, tuy nhiên, chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.
Trẻ bị cúm uống Tamiflu có an toàn không là thắc mắc được nhiều phụ huynh quan tâm, cùng tìm câu trả lời từ chuyên gia ngay dưới đây.
Bác sĩ chỉ kê đơn Tamiflu khi trẻ có các triệu chứng cúm và có kết quả thử nghiệm dương tính với cúm A hoặc cúm B và thường sử dụng trong vòng 48 giờ từ khi có triệu chứng. Vì vậy, cha mẹ không nên sử dụng Tamiflu 'bừa bãi' khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Hiện nay đang trong giai đoạn thời tiết giao mùa tạo điều kiện cho các mầm bệnh phát triển, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như cúm, sởi, tay – chân - miệng, sốt xuất huyết lây lan.
Theo bác sĩ Đinh Thị Bích Thục, ngay cả người trẻ có tiền sử khỏe mạnh cũng không nên chủ quan với cúm, đặc biệt khi bệnh diễn biến kéo dài hoặc có dấu hiệu bất thường.
Thời gian qua, Bệnh viện E ghi nhận nhiều trường hợp nhập viện do cúm mùa với diễn biến phức tạp, trong đó có nhiều bệnh nhân trẻ tuổi, không mắc bệnh nền.
Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E cho biết, từ tháng 1, đơn vị này tiếp nhận khám và điều trị cho khoảng 250 ca bệnh cúm các loại.
Trong bối cảnh bệnh cúm mùa đang có diễn biến phức tạp và số ca mắc ngày càng gia tăng, các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân chủ động biện pháp phòng bệnh để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
Sau khi tự test cúm tại nhà và kết quả dương tính, bệnh nhân đã tự dùng thuốc Tamiflu, tuy nhiên, tình trạng không thuyên giảm khiến bệnh nhân phải nhập viện.
Các bác sĩ cảnh báo, những người có nguy cơ cao gặp các biến chứng nguy hiểm khi mắc cúm mùa bao gồm: Phụ nữ mang thai ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ; Trẻ em dưới 5 tuổi; Người trên 65 tuổi; Người có các bệnh mãn tính như HIV/AIDS, hen suyễn, bệnh tim, phổi và đái tháo đường;...