Với những cách làm hay, hiệu quả trong việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, trường Mầm non Phương Liên đã và đang trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh.
UBND tỉnh Bắc Kạn vừa có công văn yêu cầu các sở, ngành và UBND các huyện, thành phố về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi trên địa bàn.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 9/11 đến ngày 15/11), toàn Thành phố ghi nhận 25 ca mắc sởi, tăng 9 ca so với tuần trước đó; trong đó có 20 ca mắc chưa tiêm chủng vắc xin phòng sởi, và 5 ca mắc chưa tiêm đầy đủ vắc xin phòng sởi.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng trên địa bàn. Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, toàn thành phố có gần 90 ca mắc, sog chưa ghi nhận trường hợp tử vong...
Hà Nội ghi nhận thêm 25 ca mắc sởi (tăng 9 ca so với tuần trước đó), đa số là trẻ chưa tiêm chủng, hoặc tiêm chưa đủ mũi.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội làm rõ nguyên nhân số ca mắc sởi trên địa bàn tiếp tục gia tăng.
Hà Nội ghi nhận thêm 25 ca mắc sởi, đa số là trẻ chưa tiêm chủng, hoặc tiêm chưa đủ mũi.
Ngày 14/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan và các địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi.
Trong những tháng gần đây, bệnh sởi có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Để chủ động kiểm soát, ngăn ngừa, không để bệnh sởi lây lan, bùng phát trên diện rộng, ngày 14/11/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan và các địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi.
Trước bối cảnh sởi gia tăng ở một số địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan và địa phương tăng cường phòng bệnh.
Để chủ động kiểm soát, ngăn ngừa, không để bệnh sởi bùng phát trên diện rộng, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế tiếp tục hướng dẫn triển khai các biện pháp phòng chống, các chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương tổ chức tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi cho các nhóm đối tượng theo hướng dẫn của Bộ Y tế, không bỏ sót các trường hợp chưa được tiêm chủng đầy đủ…
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường hô hấp, đã từng xảy ra những đợt dịch lớn; hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường hô hấp, đã từng xảy ra những đợt dịch lớn; hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Trong những tháng gần đây, bệnh sởi có xu hướng gia tăng tại một số địa phương, có địa phương đã công bố dịch sởi.
Để chủ động kiểm soát, ngăn ngừa bệnh sởi bùng phát trên diện rộng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan và địa phương tăng cường phòng, chống.
Trong những tháng gần đây, bệnh sởi có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Để chủ động kiểm soát, ngăn ngừa, không để bệnh sởi lây lan, bùng phát trên diện rộng, ngày 14/11/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan và các địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi.
Người đứng đầu cơ quan ứng phó của Cộng hòa Dân chủ Congo hôm nay cho biết, nước này không thể triển khai chiến dịch tiêm chủng phòng bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) ở thủ đô Kinshasa do thiếu vaccine, trong khi các ca bệnh trên toàn quốc tiếp tục gia tăng, đặc biệt là ở trẻ em.
Trang bị kiến thức và thực hành về phòng một số bệnh tật thường gặp ở học sinh có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe học sinh trong thời gian được nuôi dạy và học tập ở trường. Nếu không áp dụng các biện pháp phòng bệnh và các biểu hiện của bệnh không được phát hiện sớm thì nguy cơ phát sinh dịch bệnh trong trường học và nguy cơ phát triển các bệnh tật ở học sinh sẽ rất lớn, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe học sinh.
Ngày 4/11, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần qua (từ ngày 25/10 đến ngày 31/10), toàn TP ghi nhận 612 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), tăng 110 trường hợp so với tuần trước đó.
Tuần qua (từ ngày 25-31/10), TP Hà Nội ghi nhận thêm 612 ca mắc sốt xuất huyết, dịch vẫn đang tăng cao.
Tuần vừa qua, tại Hà Nội ghi nhận 612 ca mắc sốt xuất huyết, tăng tới 110 trường hợp so với tuần trước đó, dịch đang ở mùa cao điểm trong năm.
Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi trong cả nước tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023. Tại Thanh Hóa, từ đầu năm 2024 đến nay đã giám sát, ghi nhận 262 trường hợp mắc bệnh sởi rải rác ở nhiều địa phương trong tỉnh.
Các đối tượng được tiêm là trẻ từ 1-10 tuổi, gồm trẻ vãng lai đang sinh sống, học tập ở Long An chưa được tiêm đủ 2 mũi vaccine có thành phần sởi, nhân viên y tế, người làm việc có nguy cơ mắc bệnh...
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18/10 đến ngày 25/10), toàn Thành phố ghi nhận 502 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 24 ổ dịch.
Số ca mắc sởi tại Hà Nội đang có dấu hiệu tăng lên, có nguy cơ tăng cao trong 3 tháng cuối năm. Hà Nội đang tích cực triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi để ngăn chặn dịch ngay từ đầu.
Từ năm 2026, phụ nữ sẽ được tiêm miễn phí vắc-xin phòng ung thư cổ tử cung. Đến năm 2030, vắc-xin phòng cúm mùa cũng sẽ được tiêm chủng miễn phí cho mọi đối tượng.
Tính từ ngày 14/10 đến 20/10, trên địa bàn tỉnh Thái Bình ghi nhận thêm 73 ca mắc sốt xuất huyết mới, trong đó có 42 ca nội sinh.
Theo báo cáo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thái Bình, trong tuần từ ngày 14-20/10/2024, Thái Bình ghi nhận thêm 73 ca mắc sốt xuất huyết mới, trong đó 42 ca nội sinh.
Từ 2024 đến 2030, Bộ Y tế sẽ triển khai tiêm miễn phí thêm 4 loại vắc-xin, giúp người dân tiếp cận phòng ngừa nhiều bệnh nguy hiểm.
Ngày 21/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần qua (từ ngày 11/10 - 17/10) toàn Thành phố ghi nhận 403 trường hợp mắc số xuất huyết; tăng 57 trường hợp so với tuần trước.
Căn cứ kết quả cập nhật đánh giá lại nguy cơ sởi tại tỉnh Bình Phước theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, cho thấy 3 huyện, thị xã: Phú Riềng, Phước Long, Bình Long từ nguy cơ thấp và nguy cơ trung bình sau cập nhật đánh giá lại kết quả thuộc nguy cơ cao. Vì vậy, Sở Y tế triển khai Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống dịch sởi năm 2024 tại 3 địa phương này.
Nếu muốn giảm được số ca mắc sởi, TP HCM phải là vùng an toàn với miễn dịch cộng đồng cao, tỉ lệ tiêm chủng tốt.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) ngày 15/10 thông báo đã có thể bắt đầu triển khai chương trình tiêm chủng phòng bại liệt cho hàng chục nghìn trẻ em Palestine ở miền Trung Dải Gaza, bất chấp việc quân đội Israel đã tiến hành không kích nhằm vào khu vực được chỉ định là an toàn chỉ vài giờ trước đó.
Ngày 10-10, ngành Y tế Thái Nguyên tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 9 tháng, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024.
Thông tin từ Sở Y tế thành phố Cần Thơ, Viện Paster TP Hồ Chí Minh vừa có công văn về việc tiếp nhận và phân bổ vaccine sởi - rubella cho các tỉnh, thành phố nhằm triển khai chiến dịch tiêm chủng phòng, chống bệnh sởi.
Cộng hòa Dân chủ Congo, quốc gia tâm dịch đậu mùa khỉ ở châu Phi, đã triển khai chiến dịch tiêm chủng chống bệnh dịch này từ ngày 5/10. Nỗ lực này diễn ra chậm hơn 3 ngày so với kế hoạch do những khó khăn ban đầu trong việc vận chuyển vaccine.
Ngày 5/10, CHDC Congo, tâm điểm của dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox) ở châu Phi - đã phát động chiến dịch tiêm chủng tại thành phố Goma ở phía Đông.
Theo báo cáo mới nhất của Sở Y tế Hà Nội gửi UBND thành phố, tình hình y tế của Thủ đô trong 9 tháng đầu năm 2024 đã có những tiến triển đáng kể trên nhiều mặt.
Thống kê từ đầu năm đến nay, huyện Bù Gia Mập ghi nhận 2 ca mắc bệnh sởi. Với mục tiêu tăng tỷ lệ miễn dịch, phòng chống bệnh sởi trong cộng đồng nhằm giảm tỷ lệ mắc và tử vong tại các vùng nguy cơ, vùng đang có ca bệnh sởi, huyện Bù Gia Mập đã tăng cường công tác tiêm chủng và giám sát phòng, chống bệnh sởi.
Kiên Giang là 1 trong 7 tỉnh, thành phố được đánh giá nguy cơ dịch sởi rất cao. Do đó, tỉnh được Bộ Y tế phân bổ vaccine và đang triển khai chiến dịch tiêm chủng phòng, chống dịch sởi năm 2024 trên địa bàn toàn tỉnh. Chiến dịch nhằm tăng tỷ lệ miễn dịch phòng, chống bệnh sởi trong cộng đồng.
Tháng 5/2024, Bộ Y tế đã cấp phép sử dụng vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết (SXH) do Hãng dược phẩm Takeda (Nhật Bản) sản xuất tại Đức. Đây là vắc-xin SXH đầu tiên được phê duyệt tại Việt Nam. Là đối tác chiến lược toàn diện với Takeda, từ ngày 20/9 vừa qua, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã triển khai dịch vụ tiêm vắc-xin SXH cho người dân, tại gần 200 trung tâm tiêm chủng của VNVC trên toàn quốc, trong đó có VNVC Cà Mau.
Tiêm chủng vaccine cho trẻ em là biện pháp phòng bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, ở một số thôn, buôn có đông đồng bào dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk việc tiêm chủng còn gặp khó khăn, tỷ lệ tiêm chủng đạt thấp, ảnh hưởng đến công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân trên địa bàn.
UBND TP Hà Nội mới ban hành Kế hoạch Triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch Sởi trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Bác sĩ cảnh báo, nếu trẻ mắc bệnh sởi không được điều trị kịp thời thì sẽ có những biến chứng nặng, có thể dẫn đến tử vong, mù lòa mắt.
Tổng số mũi tiêm trong chiến dịch của tuần 38 (từ ngày 16 đến 22-9) đã tăng gấp 2,4 lần so với tuần trước đó, tiến độ tiêm vắc xin đạt 71,88% cho trẻ 1-5 tuổi và 52,44% cho trẻ 6-10 tuổi.
Những ngày qua, ngành y tế TPHCM đẩy mạnh tiêm vaccine phòng sởi cho trẻ em và hướng đến công bố hết dịch sớm nhất có thể. Tuy nhiên, do dân nhập cư đông nên chưa thể 'chạy nước rút' trong tiến độ bao phủ vaccine.
Được sự chấp thuận của Sở Y Tế TP HCM, Hệ thống phòng khám Nhi Đồng 315 và Tiêm Chủng Nhi 315 của Công ty Cổ phần y Tế Chấn Văn (thuộc Hệ Thống Y Tế 315) đã chính thức tham gia chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi miễn phí cho trẻ em từ 1 đến 10 tuổi.
Ngày 19/9, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, đợt thứ 2 của chiến dịch tiêm chủng nhằm bảo vệ 640 nghìn trẻ em ở Dải Gaza khỏi bệnh bại liệt sẽ được bổ sung thêm vi chất dinh dưỡng, đồng thời tiến hành sàng lọc dinh dưỡng cho các em.
Dự kiến chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi trên địa bàn toàn tỉnh Hải Dương sẽ được tổ chức từ 25-30/10 thay cho việc chỉ tiêm tại 2 địa phương như trước đây.