Có nhiều loại thuốc điều trị bệnh, sau khi uống nếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời sẽ khiến da dễ bị cháy nắng hơn, gây đau, phát ban, ngứa, phồng rộp hoặc bong tróc.
Nhà tù Côn Đảo, nơi được ví như 'địa ngục trần gian', vượt lên sự kiểm soát gắt gao, đàn áp dã man của địch, những tạp chí, nội san đã được ra đời, trở thành 'vũ khí', khích lệ tinh thần đấu tranh của các chiến sĩ trong lao tù.
Khi uống viên sắt bổ sung, điều quan trọng cần đảm bảo hiệu quả hấp thu và tránh các tác dụng phụ, tương tác thuốc không mong muốn...
Cơ quan chức năng tại TPHCM và Hà Nội đã phát hiện hàng loạt nhà thuốc bán thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ khiến người dân bất an, trong khi chế tài xử phạt tiền rất thấp bị cho là chưa đủ sức răn đe.
Thông tin một số nhà thuốc lớn ở Hà Nội bán thuốc không rõ nguồn gốc khiến nhiều người lo lắng, hoang mang vì từng mua thuốc tại đây để điều trị.
Thông tin một số nhà thuốc lớn ở Hà Nội bán thuốc không rõ nguồn gốc khiến nhiều người lo lắng, hoang mang vì từng mua thuốc tại đây để điều trị.
Chuyên gia chỉ ra 5 loại thực phẩm không nên dùng chung với thuốc điều trị để tránh ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.
Chỉ trong vài ngày, hai nhà thuốc tại quận Đống Đa và Hà Đông (Hà Nội) bị phát hiện có bán các loại thuốc giả, định lượng thành phần chính chỉ đạt từ 6,3-17,2% so với thông tin ghi trên nhãn.
Trước vấn nạn thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng giả tràn lan, các chuyên gia và nhà quản lý cho rằng, để giải quyết thực trạng trên, bên cạnh giải pháp kiểm soát chặt, cần sửa đổi các quy định pháp luật để tăng nặng chế tài xử phạt.
Tại Hội thảo 'Thuốc giả - hệ lụy thật: Giải pháp nào ngăn chặn?' do Báo Tiền phong phối hợp Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) và Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 26-5, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh, quan điểm của Bộ Y tế về vấn đề này rất rõ ràng và nhất quán, phải đấu tranh quyết liệt, xử lý nghiêm khắc, không có vùng cấm, không có ngoại lệ... Nhiều ý kiến tại hội thảo đề nghị cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc để răn đe...
Tình trạng thuốc giả, kém chất lượng tràn lan như hiện nay không chỉ là hành vi phạm nghiêm trọng pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội mà còn đe dọa đến sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng uy tín của ngành y tế.
Đây là thông điệp mạnh mẽ được Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh tại hội thảo 'Thuốc giả - hệ lụy thật: Giải pháp nào ngăn chặn?' tổ chức ngày 26/5 tại TP.HCM.
Ngăn chặn thuốc giả không chỉ là trách nhiệm quản lý mà cần sự chung tay của toàn ngành y tế, doanh nghiệp, truyền thông và cộng đồng.
'Dù Việt Nam đã xây dựng hệ thống quản lý dược tương đối đầy đủ từ tiền kiểm đến hậu kiểm, song, công tác phòng, chống thuốc giả vẫn còn nhiều lỗ hổng. Hệ lụy do thuốc giả gây ra là rất nghiêm trọng, không chỉ đe dọa sức khỏe người bệnh mà còn làm mất niềm tin vào hệ thống y tế, làm suy yếu ngành công nghiệp dược, vì thế cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc, mang tính răn đe'.
Cục Quản lý dược - Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cảnh báo về thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Theo Bộ Y tế, một số hoạt chất bị nghi làm giả như cefixim, cefuroxime, mebendazole, salbutamol, tetracyclin cũng đã bị phát hiện trên thị trường. Đây là những hoạt chất có nhu cầu sử dụng cao trong điều trị và do đó dễ trở thành mục tiêu làm giả.
Trong bối cảnh ngành dược phẩm Việt Nam không ngừng phát triển về quy mô và chủng loại, việc đảm bảo chất lượng thuốc và dược liệu là một trong những nhiệm vụ then chốt của Bộ Y tế nhằm bảo vệ sức khỏe Nhân dân.
Việc lấy mẫu được thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các sản phẩm thuốc dễ bị biến đổi chất lượng...
'Bộ Y tế đang khẩn trương xây dựng kế hoạch, triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng và thuốc không rõ nguồn gốc', TS Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho hay.
Vitamin C dạng sủi là một dạng bổ sung dễ sử dụng, hấp thu tốt. Tuy nhiên, việc sử dụng cần tuân thủ liều lượng phù hợp, đồng thời tránh tâm lý lạm dụng 'càng nhiều càng tốt'...
Đường dây nóng của Sở Y tế Hà Tĩnh sẽ tiếp nhận các thông tin về thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thuốc giả đang là vấn nạn nghiêm trọng, đe dọa sức khỏe người bệnh và làm suy yếu niềm tin vào hệ thống y tế. Mặc dù các biện pháp đã được triển khai, song công tác quản lý và xử lý thuốc giả vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết.
Sở Y tế TP.HCM yêu cầu Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm nhanh chóng lấy mẫu và kiểm tra chất lượng thuốc lưu hành.
Nhằm đảm bảo chất lượng thuốc lưu hành trên thị trường, kịp thời phát hiện và ngăn chặn hành vi sản xuất, buôn bán, sử dụng thuốc giả, ngày 25/4, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có văn bản khẩn chỉ đạo Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thành phố tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc lưu hành.
Sở Y tế TP HCM yêu cầu Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm nhanh chóng lấy mẫu các sản phẩm để kiểm tra chất lượng.
Thuốc giả, sữa giả đe dọa trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng và ngày càng trở thành vấn đề nhức nhối, cần có các biện pháp siết chặt quản lý, kiểm tra, giám sát.
Cục Quản lý Dược đề nghị Shopee, Meta kiểm soát việc rao bán thuốc kê đơn, thuốc kiểm soát đặc biệt trên các nền tảng thương mại điện tử.
Có bốn loại thuốc được làm giả theo danh mục mà Bộ Y tế đã cấp phép, điều này thực sự nguy hiểm với người sử dụng nếu như không được phát hiện kịp thời.
Theo Bộ Y tế, trong số 21 loại thuốc giả bị Công an tỉnh Thanh Hóa điều tra và thu giữ, có 4 loại thuốc bị giả mạo thuốc thật, ghi nhãn giống như số đăng ký mà Bộ Y tế đã cấp phép cho thuốc thật.
Ngày 21-4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có công văn gửi các sở y tế về việc tăng cường công tác thanh kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh dược.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã yêu cầu các địa phương nhanh chóng kiểm soát tình trạng mua bán sản phẩm thuốc kê đơn trên mạng và trang thương mại điện tử.
Theo Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại thuốc Tetracyclin, Clorocid, Pharcoter và Neo-Codion bị giả mạo thuốc thật.
Ngày 21/4, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã có Công văn số 1136 /QLD-KD gửi Sở Y tế các tỉnh, TP về việc tăng cường công tác thanh kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh dược.
Sở y tế địa phương và y tế các ngành được yêu cầu khẩn trương thông báo rộng rãi đến các cơ sở kinh doanh, cơ sở sử dụng thuốc không được kinh doanh, buôn bán, sử dụng 21 loại thuốc giả.
Theo Cục Quản lý dược, trong số 21 sản phẩm thuốc giả bị Công an tỉnh Thanh Hóa thu giữ có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Bộ Y tế phát đi cảnh báo khẩn sau khi Công an tỉnh Thanh Hóa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả quy mô lớn. Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo các loại thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.