Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) công bố báo cáo cho thấy nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu trong tháng 4 vừa qua ở mức cao chưa từng có.
Chính phủ Bangladesh cho biết ít nhất 15 người đã tử vong do nắng nóng gay gắt tại nhiều khu vực trong 2 tuần qua. Chỉ trong vòng 24 giờ qua (tính đến 11h theo giờ địa phương), nước này đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong.
Nắng nóng đang diễn ra diện rộng ở châu Á và Bắc Phi khiến nhiều trường học phải đóng cửa, gây gián đoạn việc học của hàng triệu học sinh.
Ngày 6/5, Chính phủ Bangladesh cho biết ít nhất 15 người đã tử vong do nắng nóng gay gắt tại nhiều khu vực nước này trong 2 tuần qua.
Trong một bức thư gửi Ủy ban châu Âu, các hãng hàng không giá rẻ EasyJet, Ryanair và WizzAir bày tỏ phản đối kế hoạch của EU giám sát các vệt hơi nước của máy bay.
Vi nhựa được xem là chất gây ô nhiễm chính cho các đại dương và sự hiện diện của chúng trong không khí ít được biết đến hơn. Trong những năm gần đây ngày càng có nhiều lo ngại về những nguy cơ tiềm ẩn của vi nhựa đối với sức khỏe con người, nhưng những nghiên cứu về vấn đề này mới ở giai đoạn sơ khai.
Một số chuyên gia cho biết, căn bệnh do muỗi truyền như sốt rét, sốt xuất huyết lây lan ở châu Âu do biến đổi khí hậu sẽ lan đến các khu vực không bị ảnh hưởng ở Bắc Âu, châu Mỹ, châu Á và Australia.
Trên đà gia tăng mức độ tác động khủng khiếp, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu có thể làm toàn cầu thiệt hại 38.000 tỷ USD/năm, chiếm tới 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn cầu.
Theo các nhà khoa học, ấm lên toàn cầu có thể đã thay đổi căn bản hệ thống hành tinh của Trái đất sớm hơn dự đoán.
Châu Âu đang ngày càng phải đối mặt với những đợt nắng nóng gay gắt đến mức cơ thể con người không thể chịu được, khi biến đổi khí hậu tiếp tục làm nền nhiệt toàn cầu tăng cao, cơ quan giám sát khí hậu Copernicus của EU và Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết.
Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
Tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.
Theo nghiên cứu mới được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD/năm vào năm 2050.
Trả lời hãng thông tấn nhà nước WAM mới đây, Giám đốc điều hành Sân bay Quốc tế Dubai, ông Majed Al Joker ngày 18/4 cho biết sân bay này sẽ trở lại hoạt động hết công suất trong vòng 24 giờ.
Chính quyền và người dân Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đang khẩn trương khắc phục hậu quả của trận lũ tồi tệ nhất trong 75 năm qua. Nhiều tuyến đường tại nước này vẫn ngập trong nước lũ, trong khi Sân bay quốc tế Dubai vẫn chưa thể khôi phục hoạt động bình thường.
Ngày 17/4, chính quyền và cư dân địa phương tại Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã bắt đầu hoạt động dọn dẹp, sau khi mưa lớn khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và làm hư hại nhiều nhà cửa cũng như cơ sở kinh doanh.
Hôm nay (17/4), chính quyền và các cộng đồng trên khắp UAE đang vất vả dọn dẹp sau khi trận mưa lớn nhất trong nhiều thập kỷ khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và gây rối loạn giao thông đường bộ và đường không.
Các rạn san hô có thể phục hồi sau hiện tượng tẩy trắng do sóng nhiệt ở biển gây ra nếu có đủ thời gian. Đó là kết quả nghiên cứu được các nhà khoa học Australia công bố ngày 5/4.
Ngày 1/4, do thời tiết nắng nóng, các cơ sở giáo dục ở Philippines từ mẫu giáo đến trung học ở các tỉnh Iloilo, Negros Occidental, Capiz, Nam Cotabato thuộc vùng Tây Visayas và Mindanao của nước này đã phải đóng cửa để đảm bảo sức khỏe học sinh và giáo viên.
Một đợt nắng nóng gay gắt đang xảy ra ở Philippines, buộc chính quyền một số địa phương đóng cửa các trường học.
Mỹ ngày 27/3 đã cập nhật các quy định đối với các công ty năng lượng nhằm giảm lãng phí khí đốt, viện dẫn lý do kinh tế và môi trường cho động thái này.
France24 dẫn báo cáo của cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 23/3 cho biết, mực nước biển đã dâng 76mm trong giai đoạn 2022-2023, gấp gần 4 lần so với giai đoạn 2021-2022, do hiện tượng El Nino mạnh và khí hậu ấm lên.
Các nhà khoa học cho biết tháng Hai vừa qua là tháng ấm nhất từng có trên toàn cầu, tạo thành chuỗi chín tháng có nhiệt độ cao kỷ lục.
Diễn đàn Khí thải nhà kính methane toàn cầu 2024 tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 18 đến 21-3, được kỳ vọng có thể tiếp tục đạt được tiến bộ trong việc giải quyết vấn đề khí thải gây biến đổi khí hậu này.
El Nino gây ảnh hưởng tiêu cực lên Trái đất trong thời gian vừa qua.
Lần đầu tiên sau 200 năm, người ta nhìn thấy một con cá voi xám trên Đại Tây Dương. Điều này khiến giới khoa học vừa bất ngờ vừa lo lắng.
Theo Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), thế giới vừa trải qua tháng Hai nóng nhất từ trước đến nay. Nhiệt độ tại Châu Âu và Siberia đến Nam Mỹ tăng vọt kỷ lục.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra. Nhiệt độ tăng vọt trên khắp hành tinh trong tháng trước, từ Siberia đến Nam Mỹ, trong đó châu Âu cũng trải qua mùa đông ấm thứ hai trong lịch sử. Sự nóng lên trên toàn cầu đang đặt ra thách thức chưa từng có đối với các thành phố, các nền văn hóa, hệ thống giao thông và hệ thống năng lượng hiện nay.
Ngày 8/3/2024, Công ty Honda Việt Nam (HVN) đã hỗ trợ 70 xe máy điện PCX cho trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập.
Công ty Honda Việt Nam (HVN) hỗ trợ 70 xe máy điện PCX cho Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập.
Sáng 8/3, Công ty Honda Việt Nam (HVN) hỗ trợ 70 xe máy điện PCX cho trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập.
Ngày 7-3, cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra.
Ngày 7/3, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra.
Các nhà khoa học của NASA đã tiết lộ một kế hoạch táo bạo nhằm chống lại biến đổi khí hậu bằng cách thả các hạt băng vào bầu trời. Mục tiêu là phun hàng tấn hạt băng vào tầng khí quyển cao từ các máy bay có độ cao 58,000 feet so với mặt đất, cao hơn 20,000 feet so với các máy bay thương mại.
Các nhà khoa học Nga đã ghi nhận bằng chứng khác thường cho thấy tình trạng ấm lên toàn cầu đang gia tăng tốc độ nhanh chóng tại khu vực Bắc Cực của Nga.