Thực hư hình ảnh ùn tắc máy bay tại lễ cưới tỷ phú Jeff Bezos

Hình ảnh ghi lại cảnh ùn tắc máy bay riêng được cho là tại lễ cưới của tỷ phú Jeff Bezos ở Venice lan truyền trên mạng xã hội.

Sóng nhiệt 'tấn công' châu Âu - nhiều nước cảnh báo nắng nóng và cháy rừng

Nắng nóng gay gắt đang bao trùm hầu khắp các quốc gia Nam Âu, với nhiệt độ tại nhiều nơi, trong đó có Italia, Tây Ban Nha và Hy Lạp vượt ngưỡng 40 độ C. Điều này làm gia tăng nguy cơ cháy rừng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân.

Nghiên cứu: Nắng nóng đang trở nên nguy hiểm hơn

Khi thế giới ấm lên, khả năng xảy ra các sự kiện nắng nóng cực độ tăng lên đáng kể, trong khi mức độ nghiêm trọng của các đợt lạnh kỷ lục lại giảm xuống.

'Nóng' với biến đổi khí hậu, thuế quan và xung đột.

Thế giới đã đi qua 1/2 chặng đường của năm 2025. Tuy nhiên chặng đường này không hề bằng phẳng khi biến đổi khí hậu không ngừng được cảnh báo, căng thẳng thương mại do thuế quan diễn biến khó lường, trong khi xung đột quân sự ngày càng mở rộng ra các khu vực mới.

Thế giới ngày càng chứng kiến nhiều cơn bão khắc nghiệt hơn

Tác động của Dòng hải lưu đảo ngược Đại Tây Dương (AMOC) đang gây ra các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, trong đó châu Âu được dự báo sẽ chứng kiến nhiều cơn bão khắc nghiệt hơn trong thời gian tới.

Tương lai mịt mù của các rạn san hô trên thế giới khi trái đất tiếp tục ấm lên

Theo Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, ở mức tăng nhiệt độ 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp trong một thập niên tới, sẽ có khoảng từ 70-90% rạn san hô trên thế giới bị mất đi.

Các nhà khoa học quốc tế gấp rút khoan lõi băng trên đỉnh Alps

Các nhà khoa học quốc tế đang gấp rút khoan lõi băng trên sông băng Corbassiere ở Thụy Sĩ, trong nỗ lực bảo tồn dữ liệu khí hậu quý giá trước khi tình trạng ấm lên toàn cầu khiến các sông băng biến mất hoàn toàn.

Lời cảnh báo từ đại dương nhân Ngày Rạn san hô thế giới

Ngày 1/6 được chọn là Ngày nhận thức về Rạn san hô thế giới. Đây là dịp để chúng ta cùng nhìn lại một trong những hệ sinh thái quan trọng nhất nhưng cũng mong manh nhất trên hành tinh: rạn san hô. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, lời cảnh báo từ đại dương đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Bảo vệ hành tinh xanh

Ủy ban châu Âu (EC) mới đây đánh giá Liên minh châu Âu (EU) đang đi đúng hướng trong tiến trình thực hiện các mục tiêu khí hậu vào năm 2030. Liên minh Cờ xanh được đánh giá là dẫn đầu cuộc đua giảm phát thải toàn cầu.

UAE nắng nóng kỷ lục, chạm ngưỡng hơn 51 độ C

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) ghi nhận mức nhiệt độ cao nhất trong tháng 5, khi nhiệt độ lên tới 51,6 độ C vào ngày 24/5.

Nắng nóng bất thường báo hiệu mùa Hè thời tiết cực đoan

Các hiện tượng thời tiết bất thường như nắng nóng kỷ lục và hạn hán nghiêm trọng đang xuất hiện ngày càng dày đặc trên khắp các châu lục, phản ánh rõ tình trạng ấm lên toàn cầu và những tác động rõ rệt của biến đổi khí hậu đối với các hệ sinh thái và đời sống con người.

Châu Phi thành lập cơ quan vũ trụ đầu tiên với nhiều kỳ vọng mới

Châu Phi đã thành lập cơ quan vũ trụ đầu tiên của lục địa này nhằm thúc đẩy hoạt động quan sát Trái Đất và chia sẻ thông tin dữ liệu về khí hậu và thời tiết.

NASA: Nam Cực bất ngờ tăng băng dù Trái Đất tiếp tục nóng lên

Một nghiên cứu mới sử dụng dữ liệu vệ tinh của NASA cho thấy Nam Cực đã gia tăng lượng băng trong giai đoạn 2021–2023, bất chấp xu hướng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo đây chỉ là hiện tượng tạm thời.

Đóng băng lại Bắc Cực: Kế hoạch táo bạo của các nhà khoa học nhằm cứu Trái Đất khỏi biến đổi khí hậu

Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Cambridge đang theo đuổi một ý tưởng nghe như viễn tưởng: đóng băng lại Bắc Cực để làm chậm quá trình ấm lên toàn cầu.

Những khu vực nắng nóng chạm ngưỡng 40 độ hôm nay

Sơn La, Hòa Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh... xuất hiện nắng nóng gay gắt, có nơi nền nhiệt đạt mức 40 độ, cùng với độ ẩm trong không khí thấp gây nóng bỏng rát, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe khi tiếp xúc và làm việc ngoài trời.

Nắng nóng gay gắt phủ rộng, cảnh báo tác động kép lên sức khỏe và khí hậu

Nắng nóng diện rộng bao trùm nhiều khu vực cả nước ngày 8/5, có nơi trên 39°C. Tình trạng này làm gia tăng nguy cơ thiên tai và ảnh hưởng hệ sinh thái.

Cảnh báo gia tăng tình trạng 'hạn hán tuyết'

Một nghiên cứu mới cảnh báo rằng sự nóng lên toàn cầu có khả năng sẽ gây ra tình trạng lượng tuyết rơi thấp bất thường (hay còn được gọi là 'hạn hán tuyết') ở mức độ thường xuyên hơn trong tương lai, do tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu.

Miền Bắc sắp mưa to sầm sập

Không khí lạnh vừa tràn về miền Bắc khiến thời tiết dịu mát. Theo cơ quan khí tượng, chiều tối và đêm nay 29/4, vùng núi phía bắc có mưa to cục bộ.

Ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng chống thiên tai

Ngày 28/4, tại thành phố Tuy Hòa, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh tổ chức hội thảo về ứng phó dinh dưỡng khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai. Hội thảo nhằm mục đích chia sẻ công tác phòng chống thiên tai tại khu vực duyên hải miền trung, chính sách, kế hoạch can thiệp dinh dưỡng với một số loại hình thiên tai chủ yếu cũng như các giải pháp đảm bảo dinh dưỡng khi thiên tai gây cô lập kéo dài tại cộng đồng.

Đang dạo chơi, bé trai bất ngờ vấp ngã vào răng quái thú nghìn tuổi

Một chuyến đi chơi bình thường đã hóa thành hành trình khai quật lịch sử khi bé Julian Gagnon (6 tuổi) bất ngờ tìm thấy chiếc răng khổng lồ của một 'quái thú' thời kỷ băng hà.

Phát hiện loài ong mới 'di cư' đến Bỉ do biến đổi khí hậu

Ong thợ mộc Panard (xylocope panard) - loài ong có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải và Đông Âu vừa được ghi nhận đã thiết lập quần thể tại Bỉ.

Công nghệ sạch thay thế chất làm mát độc hại

Trang Interesting Engineering cho biết phó giáo sư kỹ thuật cơ khí Jaka Tušek (Đại học Ljubljana) cùng đội ngũ của mình đang thử nghiệm một công nghệ làm mát bằng ống kim loại, thay thế chất làm mát độc hại sử dụng bao lâu nay.

Vì sao tuyết có màu trắng?

Tuyết từ lâu đã trở thành biểu tượng của mùa đông – trắng xóa, tinh khôi và đầy cuốn hút. Thế nhưng ít ai biết rằng, màu trắng của tuyết không phải là điều hiển nhiên. Vậy điều gì khiến những bông tuyết, được hình thành từ nước, lại khoác lên mình lớp áo trắng xóa như vậy?

Vì sao mây đang biến mất trên bầu trời?

Mây đang thay đổi theo hướng khiến Trái Đất nóng lên nhanh hơn, nhưng giới khoa học vẫn chưa rõ nguyên nhân chính xác và mức độ ảnh hưởng dài hạn của hiện tượng này.

Úc: Lũ lụt 'thế kỷ' nhấn chìm một tiểu bang, 100.000 gia súc mất tích

Úc đang phải hứng chịu trận lũ lụt kinh hoàng.

Châu Á dẫn đầu tăng trưởng năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) cho biết, thế giới đạt mức tăng trưởng chưa từng có về năng lượng tái tạo trong năm 2024, chủ yếu nhờ động lực mạnh mẽ từ châu Á, nhất là Trung Quốc. Tuy nhiên, các nỗ lực toàn cầu nhằm ứng phó biến đổi khí hậu, trong đó có phát triển năng lượng tái tạo, cần được đẩy nhanh và mạnh hơn nữa.

Châu Á dẫn đầu tăng trưởng năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) cho biết, thế giới đạt mức tăng trưởng chưa từng có về năng lượng tái tạo trong năm 2024, chủ yếu nhờ động lực mạnh mẽ từ châu Á, nhất là Trung Quốc. Tuy nhiên, các nỗ lực toàn cầu nhằm ứng phó biến đổi khí hậu, trong đó có phát triển năng lượng tái tạo, cần được đẩy nhanh và mạnh hơn nữa.

Dự báo 2025 là một trong những năm ấm kỷ lục

Theo đánh giá của Giám đốc nghiên cứu tại Trung tâm Khí tượng thủy văn Nga Roman Vilfand cho thấy năm 2025 có thể là một trong những năm ấm nhất trong lịch sử.

Dự báo 2025 là một trong những năm ấm kỷ lục

Giám đốc nghiên cứu tại Trung tâm Khí tượng thủy văn Nga Roman Vilfand đánh giá năm nay có thể là một trong những năm ấm nhất trong lịch sử.

Biến đổi khí hậu làm đảo lộn thời tiết tại các thành phố lớn trên thế giới

Ngày 12/3, theo tờ Guardian, một nghiên cứu mới cho thấy biến đổi khí hậu đang tác động mạnh mẽ đến các đô thị lớn nhất thế giới, gây ra thay đổi đột ngột giữa hạn hán và lũ lụt khi tình trạng ấm lên toàn cầu ngày càng nghiêm trọng.

Brazil khẳng định cam kết thúc đẩy hợp tác đa phương về khí hậu

Ngày 5/3, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 30 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP30), ông Correa do Lago cho biết Brazil sẽ sử dụng vai trò chủ tịch của mình để thúc đẩy hợp tác đa phương và tôn trọng khoa học, đáp lại các động thái mới của Tổng thống Donald Trump về vấn đề khí hậu.

Mối nguy từ tảng băng trôi lớn nhất thế giới bị mắc cạn gần Nam Cực

Theo kênh CNN, tảng băng trôi lớn nhất thế giới có tên A23a dường như đã bị mắc cạn sau khi trôi dạt quanh Nam Đại Dương ở khu vực gần Nam Cực kể từ năm 2020.

Băng tan làm chậm dòng hải lưu Nam Cực, gây hậu quả nghiêm trọng

Dòng hải lưu quanh Nam Cực đóng vai trò quan trọng trong các mô hình khí hậu toàn cầu.

Thực vật suy giảm khả năng hấp thụ CO2 do biến đổi khí hậu

Theo tờ The Guardian ngày 26/2, các nhà khoa học cảnh báo rằng khả năng hấp thụ carbon dioxide (CO2) của Trái Đất đang suy giảm và làm gia tăng nguy cơ mất kiểm soát trong biến đổi khí hậu.

Tình trạng đáng lo của các sông băng

Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature ngày 19-2 cho thấy trong giai đoạn 2012-2023, các sông băng trên thế giới mất đi lượng băng nhiều hơn