Lương nhà giáo được xếp cao nhất: Hợp lý!

Nhiều bạn đọc ủng hộ đề xuất giáo viên được tăng một bậc khi xếp lương lần đầu, đây là sự thay đổi kịp thời của ngành giáo dục.

Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế chào đón gần 1.500 tân sinh viên

Ngày 8/10, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025, và chào đón gần 1.500 tân sinh viên.

Trường đại học Khoa học và Đại học Phú Xuân khai giảng năm học mới

Sáng 8/10, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế (ĐHH) và Đại học Phú Xuân chào đón gần 2.000 tân sinh viên vào năm học mới 2024 - 2025.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm và làm việc với Tổng cục II

Ngày 29/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương đã đến thăm và làm việc với Tổng cục Tình báo quốc phòng (Tổng cục II), Bộ Quốc phòng.

Thắng tranh luận, chưa thắng cử

Đối với ứng cử viên của đảng Dân chủ cho cuộc bầu cử tổng thống sắp đến ở Mỹ - Phó Tổng thống đương nhiệm Kamala Harris - diễn biến và kết cục của cuộc tranh luận tay đôi trực tiếp trên truyền hình đầu tiên và có thể duy nhất với ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa - cựu Tổng thống Donald Trump - chẳng khác gì cầu được ước thấy.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trao quyết định bổ nhiệm Đại sứ Việt Nam tại Lào

Sáng 5/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã trao quyết định bổ nhiệm Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Lào.

Kế thừa tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong vận dụng sách lược ngoại giao

Những quyết sách của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những giai đoạn then chốt của cách mạng đã giúp xác lập vị trí của 'nước Việt Nam mới' trên bản đồ thế giới.

Từ sự kiện lập quốc ngẫm về trường phái ngoại giao cây tre

Nguyên tắc bất biến của chúng ta là bảo vệ chủ quyền, độc lập, tự chủ, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN. Còn sách lược mềm dẻo, khôn khéo, song quyết liệt; linh hoạt, đổi mới, sáng tạo nhưng rất bản lĩnh.

Quân sư nào giỏi ngang Gia Cát Lượng nhưng luôn bị hạ thấp?

Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh Gia Cát Lượng hay bất cứ chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.

Pháp lý tạo nền tảng mới cho thị trường địa ốc

Đó là nhận xét của Luật sư Trần Đại Nghĩa, chuyên gia pháp lý dự án bất động sản, Giám đốc Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư FII Việt Nam (FIIVN) về tác động của hành lang pháp lý mới tới thị trường bất động sản. Thành Nguyễn thực hiện.

Bài 2: Trường tồn những giá trị lịch sử

Diễn ra trong 24 ngày (từ 4 - 27/7/1954), Hội nghị Quân sự Trung Giã đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp, tạo tiền đề đến tiếp quản, giải phóng Thủ đô vào tháng 10/1954.

Chùm ảnh Lý Nhã Kỳ vẫn trẻ trung, gợi cảm sau gần 2 thập niên gia nhập showbiz

Có gần 2 thập niên trong làng giải trí nhưng nữ diễn viên Lý Nhã Kỳ vẫn giữ được vẻ trẻ trung, gợi cảm khiến nhiều mỹ nhân phải ghen tỵ.

Cách mạng tháng Tám năm 1945: Biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

'Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do'. Đúc kết được Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra trong bài báo đăng trên báo 'Việt Nam độc lập' số ra ngày 1/2/1942 đã được minh chứng qua thành công của cuộc Cách mạng Tháng Tám ba năm sau đó. Việc xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã là cội nguồn thắng lợi của cuộc cách mạng 'long trời, lở đất' cách đây 79 năm.

Khách hàng thực sự muốn điều gì?

Người bán hàng luôn cho rằng giá cả là điều duy nhất mà khách hàng quan tâm. Khi mua hàng, người ta muốn nhiều hơn thế. Hiểu được mong muốn của khách hàng giúp các doanh nghiệp bán lẻ tiến xa hơn.

'Hạ nhiệt' xung khắc như thế nào?

Sau khi xảy ra vụ việc một số thủ lĩnh của tổ chức Hamas và lực lượng Hezbollah bị ám sát ở Iran và Lebanon, tất cả dự đoán từ giới phân tích đều thống nhất rằng, Iran và Hezbollah sẽ đáp trả Israel.

Dân là gốc

Xưa nay, quần chúng nhân dân luôn là lực lượng chủ yếu, là động lực cơ bản trong các cuộc cách mạng xã hội. Trải qua các thời kỳ lịch sử, bài học về sức mạnh nhân dân, vai trò của nhân dân luôn được nêu cao trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Quân sư giỏi nhất Tam Quốc: Mưu trí hơn Khổng Minh nhưng bị La Quán Trung 'dìm hàng', Quan Vũ khinh thường

Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.

Chuyện 'cá lớn nuốt cá bé' trên thương trường

Trong kinh doanh, khi thị phần bị các ông chủ lớn chiếm lĩnh, các doanh nghiệp nhỏ sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng. Lúc này họ rất dễ bị các tập đoàn thao túng.

Thanh niên học tập và rèn luyện theo phong cách 'ngoại giao cây tre Việt Nam' của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 31/7, tại Hà Nội, Đoàn Thanh niên Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm cấp Khối với chủ đề 'Ngoại giao cây tre Việt Nam: Các thành tựu đối ngoại quan trọng thời gian qua góp phần vào việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng'. Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ tham dự và phát biểu tại Tọa đàm.

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch - Địa chỉ đỏ lưu dấu chân Người

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch là Khu di tích lịch sử, văn hóa đặc biệt quan trọng của quốc gia, dân tộc. Đây là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc 15 năm cuối cùng của cuộc đời (từ tháng 12/1954 đến ngày 02/9/1969).

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Tầm nhìn và tư duy ngoại giao khác biệt

Ngoại giao Việt Nam có được thành công như ngày hôm nay là nhờ một tầm nhìn và một tư duy đối ngoại khác biệt của người đứng đầu đất nước. Đó là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tầm vóc lịch sử và những bài học còn nguyên giá trị của Hội nghị Geneva

Hội nghị Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là thành quả của 'trận đánh' lớn đầu tiên trên vũ đài quốc tế của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. 70 năm đã trôi qua nhưng những bài học từ đàm phán và ký kết Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị, đóng góp vào công tác đối ngoại phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneve là cơ sở để phát triển ngoại giao Việt Nam

70 năm đã trôi qua song những bài học kinh nghiệm từ những sự kiện trọng đại này vẫn còn nguyên giá trị, là cơ sở để phát triển nền ngoại giao Việt Nam và đẩy mạnh hội nhập quốc tế, với mục tiêu bảo tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, gìn giữ ước mơ hòa bình của các thế hệ đi trước.

6 bài học quan trọng từ Hiệp định Geneva

Việc đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đã tạo tiền đề để nhân dân ta thực hiện khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất và phát triển đất nước phồn vinh.

Kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954 - 21/7/2024): Dấu son của nền ngoại giao Việt Nam!

Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lợi to lớn của Nhân dân Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời, mở ra cục diện mới cho cách mạng Việt Nam. Văn bản pháp lý quốc tế quan trọng này đã trở thành dấu son đáng tự hào, góp phần khẳng định bản lĩnh ngoại giao Việt Nam: Một nền ngoại giao dựa trên nguyên tắc 'dĩ bất biến, ứng vạn biến', hay kiên định về nguyên tắc, linh hoạt, mềm dẻo về sách lược...

Hiệp định Geneva tạo nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc

Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới.

Báo chí Indonesia đánh giá cao công lao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Sau khi được tin Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng qua đời, các cơ quan truyền thông, tờ báo lớn của Indonesia đã đồng loạt đưa tin buồn, đánh giá cao công lao của Tổng Bí thư đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam cũng như củng cố các mối quan hệ ngoại giao.

Những bài học ngoại giao quý giá còn nguyên giá trị

Hiệp định Geneva 1954 là điều ước quốc tế đa phương đầu tiên Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết và thực thi, khẳng định vị thế quốc gia độc lập và có chủ quyền của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng để lại dấu ấn đặc biệt trong quan hệ Việt-Trung

'Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần đã để lại niềm tiếc thương vô hạn đối với bạn bè quốc tế, trong đó có Trung Quốc'. Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba đã khẳng định như vậy khi trả lời báo chí Việt Nam.

Đàm phán Hội nghị quân sự Trung Giã trong tư thế người chiến thắng

Nhớ lời Bác dặn trước khi lên đường: 'Ta đàm phán với Pháp lần này trong tư thế người chiến thắng; phải vững vàng về nguyên tắc, nhưng linh hoạt về sách lược', Thiếu tướng Văn Tiến Dũng đã lãnh đạo đoàn thực hiện đúng như chỉ bảo của Người.

Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký vào ngày 21/7/1954. Tại hội nghị này, chúng ta đã thực hiện sách lược ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo để các nước lớn công nhận và tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam, công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước. Kết quả đó là một thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam, giữa cuộc đua tranh lợi ích tính toán của các nước lớn. Chúng tôi đã phỏng vấn Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam để hiểu rõ hơn những vấn đề xoay quanh Hiệp định Genève.

Giải 'bài toán thế kỷ' bằng Hiệp định hòa bình

Ngày 21.7.1954, Hội nghị Genève kết thúc, thông qua Tuyên bố chung bao gồm những nội dung quan trọng như đình chỉ chiến sự, lập lại, duy trì và củng cố hòa bình; tổng tuyển cử thống nhất đất nước và các vấn đề thi hành hiệp định cho toàn Đông Dương.

Hezbollah dùng công nghệ thấp để đối phó với công nghệ cao của Israel

Sau khi các chỉ huy cấp cao thiệt mạng trong các cuộc không kích của Israel, lực lượng Hezbollah ở Liban đã sử dụng sách lược lấy công nghệ thấp để đối phó với công nghệ giám sát tinh vi của Israel.

Đại tướng Phan Văn Giang: Diễu binh, diễu hành phải thể hiện chính quy, sức mạnh của Quân đội

Chiều 10-7, dưới sự chủ trì của Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Hội nghị Quân chính toàn quân 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục chương trình làm việc với nhiều ý kiến chất lượng, sát thực tiễn.

Thủ tướng nêu tinh thần '3 không' tại Hội nghị Quân chính toàn quân

Tại Hội nghị Quân chính toàn quân, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu toàn quân thực hiện '3 không': Không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác; không bị động, bất ngờ về chiến lược; không lúng túng, chậm trễ trong xử lý tình huống

Chuẩn bị diễu binh, diễu hành mừng các dịp kỷ niệm trong năm 2025

Hội nghị Quân chính toàn quân thống nhất chuẩn bị phục vụ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam và 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm 2025.

Thực hiện chặt chẽ quy hoạch lãnh đạo Bộ Quốc phòng nhiệm kỳ 2026-2031

Theo Bộ Quốc phòng, thời gian tới, Quân ủy T.Ư - Bộ Quốc phòng sẽ thực hiện chặt chẽ công tác quy hoạch lãnh đạo Bộ Quốc phòng nhiệm kỳ 2026-2031 và xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tinh thần '7 dám' mà Tổng Bí thư, Bí thư Quân ủy T.Ư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra.

Đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Sáng 10/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và chỉ đạo Hội nghị Quân chính toàn quân 6 tháng đầu năm 2024.

Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ 10

Chiều 8/7, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương đã tổ chức Hội nghị lần thứ 10 nhằm thảo luận, đánh giá công tác quân sự, quốc phòng 6 tháng đầu năm cũng như triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương gửi ý kiến chỉ đạo, gợi mở một số nội dung thảo luận tại Hội nghị.

Thời báo Hoàn Cầu đăng bài ca ngợi 'ngoại giao cây tre Việt Nam'

Tờ Thời báo Hoàn Cầu, một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc mới đăng bài viết của tác giả Đường Kỳ Phương, chuyên gia của Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế Trung Quốc với nhan đề: 'Ngoại giao cây tre Việt Nam' thể hiện sự khôn khéo và thiết thực.

Trường phái đối ngoại, ngoại giao 'cây tre Việt Nam' trong sự nghiệp đổi mới đất nước

Ngoại giao 'cây tre Việt Nam' được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong Hội nghị đối ngoại toàn quốc (14/12/2021). Khái niệm này là sự đúc kết, hình tượng hóa đường lối đối ngoại mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang thực hiện với những đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển chung của đất nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, việc thấm nhuần triết lý và thực hành hiệu quả trường phái ngoại giao mang bản sắc 'cây tre Việt Nam' có ý nghĩa hết sức quan trọng.

55 năm bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Ngày 18/6, tại Hà Nội, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức Hội thảo '55 năm ngày Bác đi xa - 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (1969-2024)'.

Ứng dụng công nghệ để bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh

Việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ mới vào công tác bảo quản, phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh là hết sức quan trọng và vô cùng cần thiết.

55 năm bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Hội thảo khoa học '55 ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch' đã diễn ra ngày 18/6, tại Hà Nội, với sự tham dự của đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa và những người từng công tác tại Khu Di tích.