Mãnh tướng bị Võ Tắc Thiên giết oan, được tôn 'Chiến thần'

Mặc dù Trình Vụ Đĩnh bị Võ Tắc Thiên giết oan, nhưng người Đột Quyết rất kính trọng ông và đã xây dựng đền thờ cho ông, tôn ông làm Chiến thần.

Đánh cờ thua thị vệ, Khang Hi có hành động bất ngờ nào?

Đánh cờ thua thị vệ, 10 ngày sau phát hiện xác đối phương cạnh bàn cờ, hoàng đế Khang Hi xấu hổ viết 1 câu danh ngôn thiên cổ...

Hoàng hậu hạnh phúc nhất Trung Quốc, vua sủng ái 45 năm

Trong lịch sử Trung Quốc từng có vị Hoàng đế dành tình yêu rất sâu đậm chỉ cho một người.

Bí ẩn chữ khắc trên giường của Từ Hi không ai dám dịch đúng

Từ Hi Thái hậu từng bị người phương Tây khắc chữ trên giường ngủ, khi được hỏi thì cấp dưới lại không dám phiên dịch đúng nghĩa.

Nguyễn Viết Toại và phong trào Cần Vương

Là một trong những thủ lĩnh của phong trào Cần Vương chống Pháp trên quê hương Thanh Hóa, Nguyễn Viết Toại được sử sách và hậu thế nhắc nhớ với sự trí dũng và quả cảm.

Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc cầu mưa thuận gió hòa

Hằng năm, vào tháng Hai âm lịch, cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc tại Đàn Xã Tắc trong Hoàng Thành Huế. Đây là nghi lễ quan trọng nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Năm nay, buổi lễ được tổ chức vào sáng sớm ngày 10-3, nhằm 11-2 Âm lịch.

Hoàng đế nhà Minh nào tại vị 6 năm, mang về của cải khủng?

Theo một thống kê chưa đầy đủ, nhờ chính sách của vị hoàng đế Minh Mục Tông Chu Tái Kỵ đã khiến lượng bạc đổ vào Trung Quốc đại lục chiếm gần một nửa lượng bạc của thế giới vào thời điểm đó.

Bác sĩ nào quê Hà Tĩnh là 'cha đẻ' của phương pháp dưỡng sinh nổi tiếng?

Ông từng có nhiều năm du học ở Pháp, là con của một vị quan đại thần trong triều đình nhà Nguyễn. Tuy bị bệnh hiểm nghèo nhưng với nghị lực phi thường, ông đã nghiên cứu, sáng tạo nên phương pháp dưỡng sinh nổi tiếng, 'đẩy lùi giờ hẹn' với thần chết tới hơn 50 năm.

4 đặc điểm ở lòng bàn tay báo hiệu vận số giàu sang suốt đời, tài lộc hanh thông, đặc biệt là số 2

Theo quan điểm của nhân tướng học, những ai có 4 đặc điểm của lòng bàn tay dưới đây báo hiệu sẽ giàu sang, phú quý, tiền tiêu cả đời không hết.

Hiến tặng di sản

Áo Nhật Bình của Hoàng hậu Nam Phương, những kỷ vật của vua Hàm Nghi, mũ quan đại thần… là những món quà 'vô giá' được các cá nhân dành tặng cho Huế.

Bí ẩn về nơi chôn cất của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân, 225 năm vẫn không ai tìm được tung tích

Cho đến nay nơi chôn cất Hòa Thân vẫn là một bí ẩn đối với hậu thế.

Bài thơ Hòa Thân viết trước khi chết chứa lời tiên tri rùng rợn

Nghi vấn Từ Hy Thái hậu là do Hòa Thân trùng sinh xuất phát từ bài thơ mà 'đệ nhất tham quan' này viết trước khi tự treo cổ tại phủ của mình.

Món đồ Hòa Thân sáng chế khiến Càn Long hài lòng tán thưởng, ngày nay được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới

Ai trong chúng ra cũng ít nhất từng sử dụng hoặc nhìn qua món đồ mà Hòa Thân sáng chế, quả không hổ danh là đại thần được Càn Long ưu ái, trọng dụng nhất.

Người xưa có 'tam thê tứ thiếp', vậy 'tam thê' là ba bà vợ nào và 'tứ thiếp' là ai?

Một số người đàn ông thời hiện đại đều thèm muốn được như người xưa có 'tam thê tứ thiếp'. Nhưng họ lại không biết, thời cổ đại luôn có một sự thật đau lòng, chính là những nam nhân nghèo khổ sẽ không thể cưới được vợ.

Danh nhân Phạm Thận Duật và quê hương Yên Mạc

Phạm Thận Duật (1825 - 1885), quê ở xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, là một vị quan đại thần triều Nguyễn, đồng thời là một nhà văn hóa, nhà sử học nổi tiếng đương thời. Tên của ông được đặt cho một con phố tại quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Bất ngờ với sáng chế 'để đời' của Hòa Thân đến nay vẫn được lưu truyền và sử dụng rộng rãi

Nồi lẩu - món đồ quen thuộc mà chúng ta thường hay sử dụng lại chính là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.

Gìn giữ và phát huy giá trị di tích đình làng Đình Trung

Đình làng Đình Trung tọa lạc tại thôn Trung Tâm, xã Yên Dương (Hà Trung) là một trong những ngôi đình được bảo tồn khá nguyên vẹn với nét kiến trúc độc đáo, đặc trưng của ngôi đình Việt. Ngôi đình này không chỉ là nơi sinh hoạt tâm linh của người dân trong, ngoài xã Yên Dương mà còn là nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

Tại sao các quan đại thần thời nhà Thanh lại đeo chuỗi hạt? Nó không chỉ để làm đẹp mà còn rất hữu ích

Tôi tin rằng những bạn thích xem phim truyền hình cổ trang chắc chắn sẽ thấy rằng nhiều bộ trưởng, thậm chí cả hoàng đế trong phim truyền hình cung đình nhà Thanh sẽ đeo một chuỗi đồ vật tương tự như chuỗi hạt Phật giáo quanh cổ, khiến mọi người tò mò về công dụng của thứ này.

Hé lộ dòng chữ khiến Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống khi viếng mộ Khổng Tử

Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.

Bí ẩn cuộc sống của cung tần, mỹ nữ triều Nguyễn

Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.

Lý Nhân Tông: Vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Vua Lý Nhân Tông làm vua từ năm 6 tuổi và đến khi mất là 62 tuổi. Tổng cộng Lý Nhân Tông ở ngôi được 56 năm. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, khi tính thời gian trị vì lâu năm nhất thì người đó chính là vua Lý Nhân Tông, xếp sau vua Lý Nhân Tông, rồi đến vua Lê Hiển Tông (1716 - 1786) ở ngôi vua 46 năm từ năm 1740 - 1786.

Top 8 người thông minh nhất thời Tam Quốc: Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ 1 không ai dám phản đối

Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.

Tham tụng Lê Hy

Tài học xuất chúng, đỗ đạt khi còn trẻ tuổi và làm đến chức Tham tụng trong phủ Chúa, đứng đầu lục bộ, có nhiều đóng góp cho việc hoàn thành bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư... ông chính là Lê Hy, người con xuất chúng của vùng đất Thạch Khê - nay là xã Đông Khê (huyện Đông Sơn).

Sự thật bất ngờ về thanh thượng phương bảo kiếm của Bao Thanh Thiên, khán giả đã bị lừa dối hàng chục năm

Trên phim thanh thượng phương bảo kiếm có quyền lực khiến tất cả run sợ. Đây là thanh kiếm hoàn toàn có thật, nhưng nó ngoài đời có thật sự ghê gớm như vậy hay không.

Tể tướng Trung Quốc tham lam hơn cả Hòa Thân, làm khánh kiệt cả một triều đại là ai?

Ngay cả khi đã chết đi, tên Tể tướng tham lam vô độ này vẫn để lại hậu quả nghiêm trọng, làm cả một triều đại sụp đổ.

Trong 8 người thông minh nhất thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ 1 không ai dám phản đối

Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.

Hà Duy Phiên: 'Quan lại cao cấp, học giả uyên thâm'

Dù không đỗ đại khoa song lại ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp quan trường. Ông chính là Thượng thư Hà Duy Phiên - vị đại quan thời Nguyễn, dốc lòng phụng sự 3 triều vua.

Cách chọn người kế vị 'có một không hai' của Càn Long và hé lộ lý do con trai thứ được lên ngôi vua

Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.

Tên thật của Võ Tắc Thiên - nữ hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là gì?

Từ trước tới nay nhiều người vẫn nhầm tưởng tên thật của Võ Tắc Thiên là Võ Chiếu. Tuy nhiên, đây không phải tên thật của bà.

Tiến sĩ duy nhất được gọi là Trạng Bùng của Việt Nam, từng khiến vua Minh sửng sốt vì 36 bài thơ

52 tuổi mới đỗ tiến sĩ, Trạng Bùng từng khiến vua Minh phải sửng sốt thán phục vì tài học rộng, hiểu cao, gọi ông là 'Phùng Kỳ lão'.

Hoàng đế nắm trong tay điểm yếu gì mà khiến thị vệ nào cũng phục tùng, không dám làm phản? Hãy xem chế độ phúc lợi mà họ nhận được

Khi xem các bộ phim truyền hình, có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Tại sao những thị vệ xung quanh Hoàng đế luôn đeo kiếm bên người nhưng không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ? Đó là bởi vì Hoàng đế cũng có những tuyệt chiêu để bảo vệ chính mình.

Sau khi hoàng đế băng hà, các phi tần và cung phi bị bắt phải chôn cất

Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.

Số phận người kế vị Hoàng đế Càn Long?

Càn Long dùng lì xì để chọn thái tử, duy nhất một người con không nhận được. Vậy số phận vị này thế nào và vì sao Càn Long lại làm như vậy?

Triều đại Gia Khánh - Bước ngoặt quan trọng của thời nhà Thanh

Trong số những bộ phim truyền hình Trung Quốc mà chúng ta đã xem về thời nhà Thanh, hầu hết đều lấy bối cảnh thời kỳ hoàng kim của Hoàng đế Khang Hy và Càn Long, mà hiếm khi lấy bối cảnh về Hoàng đế Gia Khánh. Nhưng trên thực tế, triều đại Gia Khánh là bước ngoặt quan trọng của triều đại nhà Thanh.

Phi tần sống thọ nhất thời Càn Long, cả đời không có con cái, được Hoàng đế của hai triều đại sủng ái

Bà tuy cả đời không có con nhưng được Hoàng đế hai triều sủng ái. Năm Gia Khánh thứ 12, bà qua đời ở tuổi 92.

'Áo miễn tội chết' có thực sự tồn tại trong lịch sử Trung Quốc? Tại sao Hòa Thân sỡ hữu 20 áo mà vẫn không tránh được cái chết?

Trong nhiều bộ phim truyền hình điện ảnh, một số quan đại thần được miễn tội chết khi họ sắp bị tuyên án tử hình nhờ áo 'Hoàng Mã Quái'. Vậy công dụng của chiếc áo này là gì? Nó có thực sự huyền diệu đến vậy?