Rời bỏ Trung Quốc, làn sóng công ty Đức chuyển sang Nhật Bản

Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy ngày càng nhiều công ty Đức coi Nhật Bản là lựa chọn ổn định để sản xuất ở châu Á trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và những bất ổn về các hạn chế thương mại liên quan đến Trung Quốc ngày càng tăng.

Tại sao ngày càng nhiều công ty Đức chuyển từ Trung Quốc sang Nhật Bản?

Toàn bộ 38% công ty Đức tham gia khảo sát kinh doanh gần đây đều nói rằng họ đang chuyển cơ sở sản xuất từ Trung Quốc sang Nhật Bản, trong khi 23% cũng đang chuyển đổi chức năng quản lý khu vực theo cùng hướng, với sự ổn định kinh tế, chính trị và xã hội là những cân nhắc chính.

Câu chuyện 'giảm thiểu rủi ro' của Đức và EU đối với Trung Quốc

Sự phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc chủ yếu là vấn đề của Đức, không phải vấn đề của châu Âu.

Đầu tư của Đức vào Trung Quốc tăng cao kỷ lục

Dữ liệu chính thức của Bundesbank do viện IW phân tích cho thấy đầu tư trực tiếp của Đức vào Trung Quốc đã tăng 4,3% lên mức cao kỷ lục 11,9 tỷ euro (12,7 tỷ USD) vào năm ngoái.

Nhiều công ty Đức xem xét rút kinh doanh khỏi Trung Quốc

Theo một cuộc khảo sát của Phòng Thương mại Đức tại Trung Quốc, tỷ lệ các công ty Đức rời khỏi thị trường Trung Quốc hoặc cân nhắc rút lui đã tăng hơn gấp đôi lên 9% trong 4 năm qua.

Việt Nam trong chiến lược đa dạng hóa của Đức

Một phái đoàn doanh nghiệp Đức, trong đó có những tập đoàn hàng đầu về máy đào hầm, trang trại gió và thiết bị công nghiệp, tháp tùng Tổng thống Frank-Walter Steinmeier thăm Việt Nam từ ngày 23-24/1.

Đức công bố chiến lược giảm phụ thuộc vào Trung Quốc

Trong tuần qua, chính phủ Đức công bố chiến lược giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc ở các lĩnh vực quan trọng bao gồm công nghệ y tế, pin lithium-ion và các vật liệu thiết yếu để sản xuất chip. Chiến lược nhấn mạnh Berlin chỉ tìm cách 'giảm rủi ro', chứ không muốn tách rời kinh tế khỏi Bắc Kinh.

91% doanh nghiệp Đức mong muốn tiếp tục đầu tư, hoặc mở rộng kinh doanh tại Việt Nam

Các doanh nghiệp Đức bày tỏ sự lạc quan vào khả năng phát triển kinh doanh của mình tại Việt Nam, cũng như có kỳ vọng tích cực về tăng trưởng kinh tế hơn so với mùa thu năm 2022. Có tới 91% các nhà đầu tư Đức có mong muốn tiếp tục đầu tư, hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và khoảng 40% trong số họ có kế hoạch bổ sung lực lượng lao động trong 12 tháng tới.

Ngành công nghiệp Đức đang dịch chuyển sang Mỹ?

Chính quyền Biden đang thu hút các công ty bằng các khoản trợ cấp lớn. Điều đó có ý nghĩa gì đối với Đức với tư cách là một địa điểm kinh doanh hàng đầu ở châu Âu, nếu các công ty của nước này đầu tư nhiều hơn vào Mỹ và xây dựng các địa điểm sản xuất mới ở đó?

Ngành công nghiệp Đức có đang dịch chuyển sang Mỹ?

Nhiều công ty Đức đang coi Mỹ là 'bến đỗ an toàn'. Các lý do khác là chi phí năng lượng tương đối thấp và các khoản 'trợ cấp rất hào phóng' theo Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) trị giá 369 tỷ USD.

Các công ty Đức đang rục rịch hướng về Mỹ?

Chính quyền Mỹ đang thu hút các công ty Đức bằng các khoản trợ cấp lớn, sẽ rối ren hơn nếu các công ty này tăng đầu tư và xây dựng sản xuất vào Mỹ.

Chuyến công du quan trọng

Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang có chuyến công du tới Ấn Độ. Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục căng thẳng liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine, cũng như chủ trương đa dạng hóa kinh tế của Berlin, chuyến thăm này được đánh giá có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Chuyến công du nhiều mục tiêu

Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang có chuyến công du tới Ấn Độ.

Vụ Trung Quốc hoãn cấp thị thực cho dân Nhật, Hàn Quốc: 2 phòng thương mại châu Âu lên tiếng

Hai phòng thương mại châu Âu ở Trung Quốc đã lên tiếng trước việc Bắc Kinh đình chỉ cấp thị thực cho công dân Nhật và Hàn Quốc nhằm đáp trả việc hai nước siết kiểm dịch đối với công dân Trung Quốc.

Triển vọng mở rộng thương mại Đức-Trung Quốc

Ngày 4/11, tại Đại lễ đường nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã hội đàm với Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang thăm chính thức Trung Quốc. Chủ tịch Trung Quốc nhấn mạnh, ông Scholz là nhà lãnh đạo châu Âu đầu tiên đến thăm Trung Quốc sau Đại hội lần thứ XX Đảng Cộng sản Trung Quốc và đây là chuyến thăm đầu tiên của ông đến Trung Quốc trên cương vị Thủ tướng Đức.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz thăm Trung Quốc

Ngày 3/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cùng đoàn doanh nghiệp nước này đã lên lên đường tới Bắc Kinh trong chuyến thăm chính thức Trung Quốc. Đây là chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Scholz tới Trung Quốc kể từ khi ông nhậm chức cuối năm ngoái và cũng là nhà lãnh đạo một quốc gia phương Tây đầu tiên tới Bắc Kinh sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát.

Sắp diễn ra Hội nghị cấp cao Kinh tế Đức tại Châu Á - Thái Bình Dương 2022

Sau 2 năm gián đoạn vì Covid-19, Hội nghị cấp cao Kinh tế Đức (APK) tại châu Á - Thái Bình Dương 2022 sẽ được tổ chức tại Singapore, từ ngày 13 -14/11, nhằm củng cố các mối quan hệ kinh tế trong khu vực.

Kinh tế Đông Âu trong vòng xoáy giá cả - tiền lương

Việc tăng lương ở mức hai con số vào thời điểm lạm phát cũng ở mức hai con số đang nổi lên như một thách thức chính sách tiếp theo của các ngân hàng trung ương tại Hungary và Ba Lan.

Trung Quốc lo ngại trước nguy cơ hàng loạt nhà đầu tư nước ngoài muốn 'rút lui'

Do chính sách 'zero-Covid', nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang giảm niềm tin đầu tư vào Trung Quốc. Nhiều nhà tư vấn kinh tế cho rằng chính phủ nước này cần nhanh chóng giúp đỡ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Lý do các nhà đầu tư nước ngoài không còn mặn mà với Trung Quốc

Các nhà đầu tư nước ngoài đang rời bỏ Trung Quốc ở quy mô chưa từng có tiền lệ bởi nhiều yếu tố khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới không còn là địa điểm hấp dẫn để giữ tiền của họ.

Tài sản của tỷ phú giàu nhất nước Nga bị 'thổi bay' 22 tỷ USD

Tỷ phú Alexey Mordashov, người giàu nhất nước Nga, đã chứng kiến hơn 22 tỷ USD tài sản của mình 'bốc hơi' sau các lệnh trừng phạt của phương Tây.

Các công ty châu Âu đặt niềm tin vào thị trường Trung Quốc

Ngoài BMW vừa ra mắt mẫu X5 mới chỉ dành cho Trung Quốc, đánh dấu lần đầu tiên X5 được sản xuất tại nước này, nhiều doanh nghiệp châu Âu khác cũng bị thu hút trước thị trường Trung Quốc đang bùng nổ.

EU chia rẽ vì vấn đề tẩy chay Thế vận hội Olympic Bắc Kinh 2022

Các quốc gia EU đã không đạt được quan điểm chung về việc có nên tham dự Thế vận hội Olympic Bắc Kinh vào đầu tháng 2 tới.

'Việt Nam cần đặt mục tiêu tăng trưởng vượt mức trước dịch Covid-19'

Giáo sư Andreas Stoffers - chuyên gia lĩnh vực ngân hàng tại Đức và Việt Nam - cho rằng Việt Nam cần đặt mục tiêu phục hồi kinh tế 'hình căn bậc hai', vượt mức trước dịch Covid-19.

50% văn phòng của các doanh nghiệp Anh tại Trung Quốc vẫn đóng cửa

Các hiệp hội thương mại quốc tế cho biết nhiều công ty nước ngoài làm ăn tại Trung Quốc dự báo doanh thu sụt giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm nay. Gần một nửa trong gần 580 công ty được khảo sát dự báo có mức doanh thu tại Trung Quốc sụt giảm tới hai con số trong 6 tháng đầu năm 2020.

Doanh thu các công ty nước ngoài tại Trung Quốc có thể sẽ giảm mạnh

Gần một nửa trong gần 580 công ty được khảo sát dự báo có mức doanh thu tại Trung Quốc sụt giảm tới hai con số trong 6 tháng đầu năm 2020.

Doanh thu các công ty nước ngoài tại Trung Quốc có thể sẽ giảm mạnh

Gần một nửa trong gần 580 công ty được khảo sát dự báo có mức doanh thu tại Trung Quốc sụt giảm tới hai con số trong 6 tháng đầu năm 2020.

Doanh nghiệp Đức ủng hộ Dòng chảy Phương Bắc 2 dù Mỹ trừng phạt

Thành viên Hiệp hội DN Đức Andreas Nick tuyên bố các lệnh trừng phạt chống tuyến đường ống Dòng chảy Phương Bắc 2 sẽ không ngăn cản các công ty Đức tham gia dự án này.

Đức chỉ trích dự luật của Mỹ nhằm vào đường ống dẫn dầu của Nga

Ngày 12/12, Chính phủ Đức đã chỉ trích các nhà lập pháp Mỹ thông qua dự luật trừng phạt các nhà thầu làm việc tại đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 - dẫn dầu từ Nga tới Đức đi qua lòng biển Baltic, đồng thời nhấn mạnh rằng Washington nên chú tâm tới công việc của chính mình.

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung khiến Đức 'trọng thương'

Cuộc chiến thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Đức. Lần đầu tiên kể từ năm 2013, nền kinh tế số một châu Âu đã bước vào suy thoái.

Hàng loạt công ty Đức tìm đường rời Trung Quốc

Gần 1/4 số công ty Đức hoạt động tại Trung Quốc đang lên kế hoạch chuyển dây chuyền sản xuất sang nước khác do tác động của chiến tranh thương mại.

Nhiều công ty Đức có kế hoạch di chuyển khỏi Trung Quốc

Khảo sát do Phòng Thương mại Đức tiến hành với 526 công ty thành viên hoạt động tại Trung Quốc cho thấy, 23% trong số này hoặc đã quyết định rút hoạt động ra khỏi Trung Quốc hoặc đang cân nhắc rút.

Các nhà xuất khẩu Đức có thể mất 30 tỷ euro trong năm nay

Chủ tịch Phòng Thương mại Đức (DIHK) cho biết bất ổn do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc sẽ khiến nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu của Đức mất 30 tỷ euro trong năm nay.

Thúc đẩy hợp tác thương mại – đầu tư giữa Việt Nam và EU

Việc ký kết và đưa vào thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là cánh cửa mở ra cơ hội thúc đẩy hợp tác thương mại đầu tư giữa Việt Nam và EU thời gian tới.

Cơ hội cứu thỏa thuận hạt nhân Iran

Theo Reuters, giới chức cấp cao Iran và các bên tham gia thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) lên kế hoạch họp tại Vienna (Áo) ngày 28-6. Bộ Ngoại giao Iran cho rằng đây là cơ hội cuối cùng để cứu vãn JCPOA. Truyền thông khu vực dẫn lời một quan chức Iran cho biết, yêu cầu chính của Tehran trong đàm phán là Iran được bán dầu mỏ bằng mức trước khi Mỹ rút khỏi JCPOA hồi năm ngoái. Tehran không đề nghị châu Âu đầu tư vào Iran, mà chỉ đưa ra yêu cầu về mức bán dầu mỏ.