Những năm gần đây, tỉnh Hưng Yên đón nhận làn sóng đầu tư từ các công ty, tập đoàn lớn cả trong và ngoài nước, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tuy nhiên, hiện nay nhiều khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp đang 'khát' nhân lực, đặc biệt là lao động có tay nghề. Các ngành chức năng của tỉnh cùng với các địa phương, cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang nỗ lực giải quyết vấn đề này bằng cách đẩy mạnh đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp và 'đón sóng' các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường.
Ngày 24-5-2025, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 1002/QĐ-TTg, phê duyệt 'Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025-2035 và định hướng đến năm 2045'. Đây là quyết sách chiến lược nhằm chuẩn bị lực lượng nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, các tỉnh, thành phố có cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư như Hà Nội, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai... đã thu hút phần lớn lượng vốn FDI của cả nước.
Sáng 7/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì cuộc họp Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Sau khi sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh mới nổi lên là siêu đô thị đa trung tâm lớn nhất Việt Nam, có quy mô kinh tế vượt trội, hệ sinh thái công nghiệp - dịch vụ hiện đại với khát vọng vươn lên vị trí số 1 khu vực ASEAN. Để hiện thực hóa mục tiêu trên, Thành phố cần những đột phá thể chế, chính sách, hạ tầng và nguồn nhân lực, tận dụng tối đa các cơ hội từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành mới như bán dẫn, hydrogen và trung tâm tài chính quốc tế.
Thời gian qua, khi đất nước đang tập trung thu hút đầu tư vào các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật cao, thì nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực STEM - bao gồm khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học trở nên ngày càng cấp thiết. Do đó, nhiệm vụ nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực và đào tạo nhân tài là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu cốt lõi của ngành giáo dục.
Đây là dấu mốc quan trọng thể hiện chiến lược phát triển của nhà trường trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Dự báo nguồn nhân lực có tay nghề cao thuộc các lĩnh vực, ngành nghề, đặc biệt là đối với các ngành, lĩnh vực mũi nhọn của tỉnh Ninh Bình là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Từ đó, giúp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đóng góp vào sự phát triển toàn diện của tỉnh.
Ngành du lịch đang phục hồi, tăng trưởng mạnh mẽ, song chất lượng lao động du lịch vẫn chưa thực sự đáp ứng các yêu cầu trong tình hình phát triển mới của ngành. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đang là vấn đề cấp bách đặt ra để tránh tình trạng lao động du lịch sẽ thua ngay trên sân nhà, cũng như làm lỡ cơ hội phát triển của ngành công nghiệp không khói…
Việc triển khai hiệu quả mô hình liên kết 'ba nhà' gồm: Nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp.
Lực lượng lao động tiếp tục tăng trong quý II. Chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam cũng có xu hướng cải thiện, thể hiện qua tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ tăng.
Các cơ sở giáo dục đại học không chỉ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mà còn khẳng định vai trò là trung tâm nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, dự kiến trong tháng 7 này sẽ trình Thủ tướng Chính phủ về việc cấp học bổng, học phí nhằm thu hút sinh viên và nghiên cứu sinh theo học các ngành công nghệ cao.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã chứng kiến sự chuyển mình ngoạn mục từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những cải cách thể chế mạnh mẽ, việc giải phóng các nguồn lực và khuyến khích đa dạng hóa các thành phần kinh tế đã đưa đất nước vươn lên trở thành một điểm sáng tại khu vực châu Á. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa nhanh và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền tảng phát triển truyền thống, Việt Nam cần một bước nhảy vọt mới để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP hai con số và chìa khóa của bước nhảy ấy chính là nguồn nhân lực.
Từ ngày 30/6 - 5/7, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Công an Việt Nam do Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng làm Trưởng đoàn đã có chuyến thăm, làm việc tại Australia nhằm thúc đẩy tăng cường hợp tác hơn nữa về công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ giữa Bộ Công an Việt Nam với Cảnh sát Australia.
Nhiều chính sách liên quan đến việc đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ cao đã được ban hành và tiếp tục sẽ có những chính sách ưu đãi đối với người học thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt, công nghệ chiến lược.
Tập đoàn Đèo Cả tiếp tục đẩy mạnh phối hợp các chương trình đào tạo chuyên sâu về đường sắt tốc độ cao cho kỹ sư, cán bộ kỹ thuật theo từng giai đoạn cụ thể.
Sáp nhập Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đà Nẵng vào Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng và đổi tên thành Trường Cao đẳng Đà Nẵng.
Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam chia sẻ góc nhìn về việc xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam với nhiều cơ chế, chính sách có tính đột phá, cạnh tranh, ưu đãi; nhất là các ưu đãi về thuế quan cùng các thủ tục hành chính đơn giản…
TP.HCM, trung tâm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật và thể thao phía Nam, đang bước vào mùa tuyển sinh năng khiếu 2025 với không khí sôi động và kỳ vọng lớn. Trong những ngày tới, hàng ngàn thí sinh từ khắp mọi miền đất nước sẽ quy tụ về các trường thuộc khối Bộ VHTTDL để tham dự kỳ thi đặc biệt này.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 222/2025/QH15 về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Trước yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ các ngành công nghệ mũi nhọn, Việt Nam đang đẩy mạnh đào tạo các lĩnh vực STEM, đặc biệt là vi mạch bán dẫn. Mục tiêu đến năm 2030 sẽ có ít nhất 50.000 kỹ sư bán dẫn, đủ năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Bộ GD&ĐT đề xuất hỗ trợ sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng nhằm thu hút người học ngành kỹ thuật then chốt, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Việc xếp ngạch công chức theo vị trí việc làm không chỉ là yêu cầu tất yếu của quá trình cải cách hành chính mà còn là giải pháp quan trọng nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực công chức.
Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên, chắc chắn có ưu đãi rất rộng và nổi trội để thu hút người học.
Có chính sách ưu đãi rất rộng và nổi trội để thu hút người học ngành STEM, đây là thông tin Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025, diễn ra chiều 3/7.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng Nghị định chính sách học bổng cho người học các ngành học STEM và đã lấy ý kiến các bộ ngành, dự kiến trong tháng 7 này trình Thủ tướng Chính phủ.
Thông tin với báo chí chiều 3/7, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đang xây dựng học bổng cho sinh viên ngành STEM, đồng thời phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng chính sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ sau khi tốt nghiệp.
Dù tăng mạnh nhưng số lượng người học ngành STEM của Việt Nam vẫn thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực và thế giới.
Ngày 3.7, Đại học Quốc gia Hà Nội đã ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng. Đây là bước đi chiến lược nhằm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh hội nhập quốc tế và nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nghiên cứu khoa học tại Việt Nam.
Trong hành trình gần 25 năm phát triển, Trường đại học Trà Vinh (TVU) không ngừng vươn lên từ những khó khăn và thử thách, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Với sứ mệnh và khát vọng, mỗi viên chức, giảng viên, sinh viên nơi đây đang viết tiếp câu chuyện của lòng nhiệt huyết, sự tận tâm và tinh thần đổi mới. Trong giai đoạn mới, Trường đại học Trà Vinh tiếp tục vươn lên trong kỷ nguyên phát triển của đất nước, dân tộc.
Trước yêu cầu cấp bách về nguồn nhân lực phục vụ các tuyến đường sắt trọng điểm quốc gia, đặc biệt là dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhiều doanh nghiệp lớn trong nước đã chủ động đầu tư, liên kết đào tạo nhân sự kỹ thuật chuyên sâu, sẵn sàng tham gia thi công, vận hành...
Công chức được cử đi đào tạo sau đại học, phải cam kết thực hiện nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơn vị cử đi trong thời gian ít nhất gấp 3 lần thời gian đào tạo, theo quy định mới của Chính phủ…
Các chuyên gia đánh giá nút thắt lớn nhất của ngành năng lượng tái tạo chính là nguồn nhân lực.
Cùng với củng cố, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, ngành Y tế còn chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giúp nhân dân được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe tốt nhất.
Các thủ tục hành chính về thi, xét nâng ngạch công chức sẽ được bãi bỏ. Cùng với đó là chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc tại khu vực công.
Toàn văn Nghị định 173/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 của Chính phủ về hợp đồng thực hiện nhiệm vụ của công chức.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 170/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2025.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Tây Ban Nha tăng cường hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực có thế mạnh như đường sắt, công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực…
Chính phủ ban hành Nghị định 171/2025/NĐ-CP quy định về đào tạo, bồi dưỡng công chức với quan điểm lấy học viên làm trung tâm, giảm tối đa các loại chứng chỉ chương trình bồi dưỡng không thiết thực; tập trung bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý; theo yêu cầu vị trí việc làm chuyên môn, nghiệp vụ.
TP.HCM dự kiến có hơn 11.000 người thuộc diện dôi dư sau sắp xếp. Đây là lực lượng nhiều kinh nghiệm, được đánh giá là nguồn nhân lực tiềm năng cho thị trường lao động, đặc biệt ở khối doanh nghiệp tư nhân.
Chính phủ ban hành Nghị định 171/2025/NĐ-CP quy định về đào tạo, bồi dưỡng công chức với quan điểm lấy học viên làm trung tâm, giảm tối đa các loại chứng chỉ chương trình bồi dưỡng không thiết thực; tập trung bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý; theo yêu cầu vị trí việc làm chuyên môn, nghiệp vụ.
ĐH Hồng Đức chính thức mở ngành Khoa học vật liệu với CTĐT chuyên sâu về Kỹ thuật vi điện tử & Công nghệ bán dẫn, tuyển sinh từ năm học 2025 - 2026.
Thời gian qua, sự bùng nổ đầu tư vào Đồng Nai được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, nhất là hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, số lượng khu công nghiệp và quy mô kinh tế lớn, lại nằm trong khu vực tăng trưởng sôi động nhất cả nước. Môi trường đầu tư cho các doanh nghiệp (DN) trong nước khi Đồng Nai hợp nhất với Bình Phước để tạo thành tỉnh Đồng Nai mới sẽ cải thiện mạnh mẽ hơn với không gian địa lý, quy mô kinh tế, nguồn nhân lực được mở rộng hơn.
HNN - Vào giữa tháng 6, Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Đại học Huế (HUET) đã tổ chức trao bằng cho 66 tân kỹ sư đầu tiên, đánh dấu mốc quan trọng trong đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Ngày 1/7 đánh dấu bước khởi đầu quan trọng khi tỉnh Cà Mau chính thức vận hành bộ máy chính quyền cấp xã và cấp tỉnh sau sắp xếp. Trong không khí hân hoan, đội ngũ cán bộ, công chức, cùng giới nhân sĩ, trí thức, doanh nghiệp trên địa bàn đều thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm hợp lực, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển, vững bước trong chặng đường mới.