Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.
Từ năm 2018 đến tháng 10/2024, có 706 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ được thu hút, tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan, tổ chức.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, muốn thu hút, sử dụng và 'giữ chân' nhân lực chất lượng cao thì cần cơ chế, chính sách như nhà ở, biên chế, thu nhập, sử dụng và đề bạt...
Dự thảo báo cáo giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu số liệu ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo.
Sáng 10-7, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 47. Đây là bước chuẩn bị từ sớm, từ xa để bảo đảm chất lượng, hiệu quả cho kỳ họp cuối nhiệm kỳ cũng như các sự kiện quan trọng của Quốc hội trong thời gian tới.
Sáng 10.7, tại Nhà Quốc hội (Hà Nội), phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành Phiên họp thứ 47.
Sáng 10.7, tại Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Sáng 10-7, tại Nhà Quốc hội, phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Bosch Rexroth Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Công nghiệp (IIC) tổ chức buổi hội thảo chuyên đề với chủ đề 'ctrlX Automation & Kassow Robots - Nền tảng vững chắc cho Nhà máy thông minh' tại Trường Đại học Quốc tế Miền Đông (EIU).
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, các nội dung lớn cho ý kiến tại phiên họp là một bước chuẩn bị 'từ sớm, từ xa' để bảo đảm chất lượng, hiệu quả cho Kỳ họp cuối nhiệm kỳ cũng như các sự kiện quan trọng của Quốc hội trong thời gian tới.
Sáng ngày 10/7, phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, trong thời gian tới, Bộ Chính trị sẽ xem xét và cho ý kiến đối với hai nghị quyết mới, tập trung vào phát triển lĩnh vực giáo dục - đào tạo và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với sự phát triển của Việt Nam, nhiều doanh nghiệp, trong đó có Samsung Việt Nam, đang nỗ lực triển khai nhiều chương trình đào tạo toàn diện cho người lao động.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cần tổng kết về Kỳ họp thứ 9 và tiếp tục phát huy, đổi mới, tạo đột phá trong hoạt động của Quốc hội.
Ngày 10-7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 47.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết thời gian tới Bộ Chính trị sẽ cho ý kiến 2 nghị quyết phát triển giáo dục - đào tạo và chăm sóc sức khỏe Nhân dân.
Sáng 10/7, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì khai mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 47 vào sáng 10/7 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Trong bối cảnh Hàn Quốc là đối tác đầu tư hàng đầu tại Việt Nam, nhu cầu về nguồn nhân lực thành thạo ngôn ngữ, hiểu biết văn hóa và có kỹ năng nghề nghiệp thực tế ngày càng lớn.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc Phiên họp thứ 47.
Về phát triển nguồn nhân lực, đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị xây dựng Quỹ học bổng để hỗ trợ sinh viên xuất sắc, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đào tạo bậc đại học trở lên ở trong nước và nước ngoài, ưu tiên các lĩnh vực khoa học cơ bản, ngành nghề trọng điểm.
Sáng nay (10/7), tại Nhà Quốc hội đã diễn ra Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, cần chuẩn bị từ sớm, từ xa để đảm bảo chất lượng kỳ họp cuối nhiệm kỳ và sự kiện quan trọng của Quốc hội trong thời gian tới.
Sáng 10/7 tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành phiên họp thứ 47 nhằm cho ý kiến vào 8 nội dung lớn, nhằm chuẩn bị kỹ lưỡng cho Kỳ họp thứ 10.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dưới sự chủ trì của đồng chí Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội.
Hiện chưa có quy định đầy đủ, toàn diện về nhân lực chất lượng cao, do đó, có khó khăn trong công tác xác định nhân tài, người có trình độ cao và việc hoạch định chính sách thu hút, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao.
Ngày 9/7, tại trụ sở HĐND - UBND tỉnh, đồng chí Phạm Văn Nghiêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc của UBND tỉnh với đoàn công tác của Trường Đại học Thủy lợi, Đại học Chosun (Hàn Quốc) và Công ty TNHH Đầu tư và phát triển khu công nghiệp VTK Hưng Yên. Về phía đoàn công tác có PGS.TS Nguyễn Hữu Huế, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Thủy lợi; ông Kim Choon Sung, Hiệu trưởng Trường Đại học Chosun; đại diện lãnh đạo Công ty TNHH Đầu tư và phát triển khu công nghiệp VTK Hưng Yên.
Bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ có tinh thần khởi nghiệp sáng tạo, dám nghĩ, dám làm là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục.
Việt Nam và Nhật Bản cùng khẳng định và mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác về phát triển nguồn nhân lực, lao động giữa hai nước lên tầm cao mới.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Đà Nẵng đạt tiêu chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục và đạt Chứng nhận ĐH đạt chuẩn 4 sao theo định hướng ứng dụng.
Đó là nhấn mạnh của Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồ Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo tỉnh về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo (KHCN, ĐMST) và chuyển đổi số tại Phiên họp lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo, vào sáng 9/7.
Khối lượng công việc lớn, yêu cầu kỹ thuật ngày càng khắt khe đặt ra thách thức với lĩnh vực xây dựng - giao thông trong tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn sâu và khả năng tiếp cận, ứng dụng khoa học công nghệ.
Bên cạnh những ưu điểm như đa dạng hóa đội ngũ, tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao, các doanh nghiệp tuyển dụng xuyên biên giới phải giải quyết vấn đề pháp lý và bất đồng.
Xu hướng gia tăng tỷ lệ người học lựa chọn các ngành học liên quan lĩnh vực STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) đã và đang là tín hiệu rất đáng mừng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung, lĩnh vực STEM nói riêng. Tuy nhiên, để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, cần sớm hoàn thiện các chính sách phù hợp về học bổng, về tín dụng ưu đãi nhằm thu hút được nhiều người giỏi vào lĩnh vực này.
TPHCM mới mở ra không gian phát triển mới, giáo dục nghề nghiệp được đánh giá là một trong những lĩnh vực có nhiều cơ hội chuyển mình, tiếp tục đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã và đang được xác định là hướng đi chiến lược. Bởi không chỉ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà còn cải thiện đời sống người dân ở các địa phương trong tỉnh.
Thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021–2030, tỉnh Sơn La đã triển khai đồng bộ các giải pháp chăm lo, giáo dục thanh niên toàn diện, qua đó phát triển nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao và phát huy vai trò xung kích, tình nguyện trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Văn phòng Quốc hội cho biết, Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ diễn ra trong ngày 10-7, tại Nhà Quốc hội.
Chiều 8/7, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đã tiếp bà Sarah E. Kemp – Phó Chủ tịch phụ trách Đối ngoại Chính phủ Quốc tế của Tập đoàn Intel. Cuộc gặp nhằm trao đổi, thắt chặt hợp tác giữa TP.HCM và Intel, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, bán dẫn và đào tạo nguồn nhân lực.
Ngày 8.7, Sở VHTTDL Điện Biên đã tổ chức lớp tập huấn về Quản lý cơ sở lưu trú du lịch với sự tham gia của 40 học viên là giám đốc, chủ cơ sở, người quản lý, người lao động tại các cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn Điện Biên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa cho biết, đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1002/QĐ-TTg trong tháng 5, phê duyệt Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025 –2035, định hướng đến năm 2045. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai nhiều giải pháp đột phá nhằm phát triển nhân lực STEM trong thời gian tới.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, lực lượng chức năng cả nước đã kiểm tra, xử lý 50.419 vụ việc liên quan đến buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, giảm 21,45% so với cùng kỳ năm trước.