Trải qua hơn 100 năm tồn tại và phát triển, sức sống của làng nghề mây tre Hoằng Thịnh (Thanh Hóa) vẫn bền bỉ với thời gian, giúp người dân có nguồn thu nhập ổn định, kinh tế địa phương phát triển.
Chiều tối 30/10, theo giờ địa phương, chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam hạ cánh tại Sân bay quốc tế Doha, bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhà nước Qatar.
Phú Túc là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội, với các sản phẩm cỏ tế mây tre đan mang giá trị nghệ thuật và lịch sử cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, trên cơ sở phát huy kết quả của năm 2023, Cục Công Thương địa phương thuộc Bộ Công Thương Việt Nam tiếp tục tổ chức đoàn gồm 30 cơ sở công nghiệp nông thôn tham gia Hội chợ quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ, quà tặng và đồ gia dụng Hong Kong (Mega Show Hong Kong 2024).
Với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm trong sản xuất…, thời gian qua, hàng thủ công mỹ nghệ của Hà Nội ngày càng được người tiêu dùng trong và ngoài nước yêu thích. Tuy nhiên, để các doanh nghiệp, làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển bền vững, thì đòi hỏi phải có giải pháp đảm bảo kết nối, tìm nguồn cung nguyên liệu đầu vào và đây được xem lại giải pháp chiến lược để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu với mặt hàng truyền thống này.
Nghề đan mây tre ở xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã tồn tại hàng trăm năm, gắn liền với đời sống của người dân nơi đây.
Hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu thiếu, đòi hỏi phải có giải pháp kết nối, tìm kiếm nguyên liệu đầu vào cho ngành thủ công mỹ nghệ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Kiên Giang vừa tổ chức Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long năm 2024. Đây là sự kiện quy mô lớn nhằm kết nối các sản phẩm OCOP trên khắp cả nước, trong đó có tỉnh Bình Dương.
Nguyên liệu có vai trò quan trọng đến sự phát triển bền vững đối với các làng nghề. Tuy nhiên, đây cũng đang là bài toán không dễ với các làng nghề ở Hà Nội.
Chiều 10/10, Sở Công thương Hà Nội tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024.
Chiều 10-10, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024.
Tại chuỗi sự kiện Lễ trao giải vòng chung kết toàn quốc Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024, chị em phụ nữ 3 miền không chỉ mang đến các sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường và giá trị thực tiễn cho cộng đồng mà còn giới thiệu nhiều sản phẩm độc lạ, sáng tạo, đặc trưng của các miền.
Thương mại song phương Việt - Pháp đang phục hồi chậm, chỉ gần 7% so với cùng kỳ, thấp hơn nhiều so với bức tranh xuất nhập khẩu chung của Việt Nam
Trong bối cảnh xuất khẩu còn khiêm tốn, marketing và đa dạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ được xem là chìa khóa để thúc đẩy tiêu thụ và phát triển bền vững.
Ông Trương Anh Tuấn - Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức cho biết, việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh cho các chủ thể.
Thời gian qua, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã quan tâm phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thu hút khách, tăng thu nhập cho người dân.
Xã Lìa (huyện Hướng Hóa) có phần lớn dân số là người Pa Kô sinh sống. Đồng bào nơi đây có đời sống văn hóa vô cùng phong phú, trong đó nghề đan lát mây tre là nghề truyền thống có từ lâu đời, trở thành nét văn hóa đặc trưng. Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển của cuộc sống hiện đại, nghề đan lát đang bị mai một dần và có nguy cơ mất hẳn. Làm thế nào để bảo tồn nét văn hóa đặc sắc này đang trở thành nỗi trăn trở lớn của bà con nơi đây.
Việc chủ động ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển thương mại điện tử… đã mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các hợp tác xã (HTX) do phụ nữ quản lý.
Sau 3 ngày diễn ra (từ 19/9 đến 22/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 đã khép lại, sự kiện đã để lại nhiều dấu ấn sâu đậm đối với người dân Thủ đô cũng như du khách tham quan.
Cuối tuần qua, Festival Thu Hà Nội 2024 đã được tổ chức với nhiều hoạt động sôi nổi, đầy màu sắc, thu hút trên 50.000 lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm.
Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 diễn ra từ ngày 19-9 đến 22-9 tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút hơn 50.000 lượt người dân và du khách.
Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 diễn ra từ ngày 19-9 đến 22-9 tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút hơn 50.000 lượt người dân và du khách.
LTS: Tây Bắc được ví như 'nàng tiên ngủ quên' bừng tỉnh giấc, khi những năm gần đây, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới kết hợp các Chương trình mục tiêu quốc gia được đẩy mạnh, các bản làng vùng cao thay da đổi thịt, người dân tập trung phát triển kinh tế, trong đó có du lịch cộng đồng. Phát triển cũng đồng thời đặt ra thách thức trong tạo dựng, giữ gìn công trình kiến trúc mang yếu tố xanh, bền vững, đậm tính bản địa với đặc sắc riêng của vùng đất này.
Mạnh dạn đổi mới sáng tạo, áp dụng công nghệ và mô hình kinh doanh hiện đại, có phương pháp quản lý tiên tiến… là những minh chứng rõ nét nói về sự thành công của phụ nữ Thủ đô trong việc phát triển kinh tế tập thể.
Mỗi năm, vào dịp Tết Trung thu, thành phố Việt Trì lại tràn ngập các gian hàng bán đồ chơi rực rỡ sắc màu, từ truyền thống đến hiện đại, góp phần làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống của ngày rằm tháng Tám.
40 tác phẩm của các họa sĩ, nghệ sĩ tiêu biểu đang hoạt động nghiên cứu, sáng tác gắn với chất liệu sơn mài truyền thống của Việt Nam được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, số 19 rue Albert 75013 Paris từ ngày 14 – 20/9.
Khai thác hiệu quả tiềm năng, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cấp ủy, chính quyền xã Phổng Lập, huyện Thuận Châu, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp tốt, có giá trị kinh tế để nhân rộng, tăng thu nhập.
Nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (1969-2024), giữa Việt Nam và Thụy Điển, Bộ VHTTDL phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển tổ chức Triển lãm 'Sắc màu văn hóa Việt Nam' nhằm giới thiệu về văn hóa, cuộc sống, con người Việt Nam qua hình ảnh nghệ thuật và các sản phẩm thủ công truyền thống.
Thực hiện nhiệm vụ khuyến công quốc gia, Cục Công Thương địa phương sẽ tổ chức đoàn cơ sở công nghiệp nông thôn Việt Nam tham gia Mega Show Part 1.
Chưa đầy nửa tháng nữa là đến Tết Trung thu 2024, hiện tại các cửa hàng, siêu thị trên địa bàn tỉnh đã bày bán vô vàn các loại lồng đèn lớn nhỏ, từ truyền thống đến hiện đại, góp phần làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Nghỉ hưu, cựu binh Huỳnh tìm cách vực dậy nghề truyền thống mây tre đan. Nhờ nỗ lực không ngừng nghỉ, HTX đã làm ra hàng trăm mặt hàng có giá trị kinh tế xuất khẩu sang nhiều nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… và một số nước ở châu Âu.
Đáp ứng nhu cầu thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng là yêu cầu cần thiết để các doanh nghiệp, HTX tồn tại, phát triển. Do đó, hiện nay, không ít HTX trên địa bàn tỉnh đã dần chuyển đổi hoạt động theo hướng đa dạng hóa từ khâu sản xuất đến tiêu thụ và các hoạt động dịch vụ nhằm nâng chất lượng hoạt động.
Với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp, nghệ nhân và du khách trong và ngoài nước, Lễ hội năm nay đã để lại nhiều ấn tượng đặc biệt, góp phần làm nổi bật văn hóa truyền thống và ngành du lịch của Thủ đô.
Tối 25/8, lễ bế mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra với nhiều nội dung hấp dẫn.
Sinh ra và lớn lên trong cái nôi của làng nghề mây tre đan Xuân Hội, ông Đặng Ngọc Quyết đã biến đam mê và tâm huyết của mình thành những sản phẩm thủ công tinh xảo, góp phần đưa sản phẩm của HTX mây tre đan Ngọc Quyết (xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, Bắc Ninh) vươn ra thị trường quốc tế. Hoạt động hiệu quả của HTX giúp các thành viên cũng như bà con làng nghề không chỉ ổn định cuộc sống, mà còn bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, mang đến sự thịnh vượng cho quê hương.
Biệt thự đậm nét Á Đông tại TP Bảo Lộc có không gian sống nhẹ nhàng, hài hòa với khung cảnh thiên nhiên xanh mát.
Già làng huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa làm đàn chapi, gùi nia,... từ mây tre, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc.
Thị xã Mường Lay có 9 dân tộc anh em sinh sống, trong đó trên 70% dân số là đồng bào dân tộc Thái, ngành Thái trắng. Trải qua quá trình sinh sống và phát triển, người Thái trắng ở Mường Lay vẫn lưu giữ, bảo tồn nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, riêng biệt. Một trong số đó phải kể đến nghề đan mây tre làm ghế mây.
Mạnh dạn đổi mới sáng tạo, áp dụng công nghệ và mô hình kinh doanh hiện đại, có phương pháp quản lý tiên tiến… là những minh chứng rõ nét nói về sự thành công của phụ nữ Thủ đô trong việc phát triển kinh tế tập thể.
Mới đây, xã Hồng Minh (huyện Phú Xuyên) được Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội đánh giá đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023. Xã Hồng Minh vốn là vùng xa của huyện và thành phố, nhờ phong trào xây dựng nông thôn mới, những năm gần đây, đời sống người dân ngày càng được cải thiện...
Tỉnh Tây Ninh nổi tiếng với nhiều làng nghề thủ công truyền thống như: Làng nghề nón lá Ninh Sơn, nghề đan lát Long Thành Nam, nghề mây tre Long Thành Trung, huyện Hòa Thành, nay là thị xã Hòa Thành; làng mây tre An Hòa, thị xã Trảng Bàng... Các sản phẩm từ cây tre của địa phương vừa đa dạng, vừa bền đẹp, thân thiện với môi trường, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.