Sáng 25-9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã thăm, tặng quà gia đình chính sách tiêu biểu có công trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô đang sinh sống tại quận Hà Đông, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 14/2024/QĐ-TTg bãi bỏ 37 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 14/2024/QĐ-TTg ngày 19/9/2024 bãi bỏ 37 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 30-8, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Bùi Thị Quỳnh Vân đã đến nhà riêng trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho 2 đảng viên lão thành.
Sáng 30/8, đồng chí Bùi Thị Quỳnh Vân, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã đến nhà riêng trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng 2 đảng viên lão thành ở phường Phổ Văn, thị xã Đức Phổ.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam trong 6 tháng năm 2024 đạt 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng cao, lần lượt là 27,6% và 46,6%...
Nhân kỷ niệm 30 năm Ngày quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán, sáng 17/6, Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ Ngoại giao và một số tổ chức quốc tế tổ chức Lễ Mittinh và phát động trồng cây nhằm hưởng ứng Công ước của Liên hợp quốc về ngày này với chủ đề của năm nay là 'Chung tay quản lý và sử dụng đất bền vững: Di sản của chúng ta – Tương lai của chúng ta'.
Theo các chuyên gia, cây cao su là bể chứa carbon nếu thúc đẩy quản lý bền vững khu vực canh tác cao su, áp dụng các biện pháp kỹ thuật cải tiến giúp giảm phát thải trong quá trình sản xuất.
Đến năm 2028, Việt Nam sẽ tham gia vào sàn giao dịch tín chỉ carbon của thế giới. Được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển thị trường này, song các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý để thị trường mua bán carbon hoạt động hiệu quả…
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, mỗi năm Việt Nam có thể bán ra thị trường thế giới 57 triệu tín chỉ carbon, cho thấy tiềm năng rất lớn từ nguồn thu này, thậm chí mở ra một ngành kinh doanh mới.
Chiều nay 7/6, Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Linh tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập 10/6 (1974 - 2024).
Quản lý hơn 278.000 ha đất quy hoạch cho lâm nghiệp, bảo vệ tốt và nâng cao chất lượng cho hơn 248.000 ha đất có rừng, duy trì ổn định độ che phủ rừng ở mức 49 - 50%; trồng rừng tập trung hằng năm từ 7.000 - 8.000 ha và hơn 3 triệu cây phân tán; đẩy mạnh phát triển trồng rừng gỗ lớn, rừng được cấp chứng chỉ quản lý bền vững... Đó là những mục tiêu cơ bản mà Chi cục Kiểm lâm đang hướng đến nhằm cơ cấu lại ngành lâm nghiệp, nâng cao giá trị rừng.
Cách đây 50 năm, trên cơ sở Nghị định 101/CP ngày 21/5/1973 của Thủ tướng Chính phủ quy định hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng kiểm lâm nhân dân, ngày 10/6/1974, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp đã ban hành Quyết định số 787/QĐ-LN về việc thành lập Hạt Kiểm lâm nhân dân khu vực Vĩnh Linh thuộc Cục Kiểm lâm nhân dân Việt Nam. Sự ra đời của Hạt Kiểm lâm nhân dân khu vực Vĩnh Linh là tiền thân của kiểm lâm Quảng Trị ngày nay. Trải qua 50 năm, mặc dù có nhiều thay đổi về hệ thống tổ chức, nhưng ở thời kỳ nào, lực lượng kiểm lâm Vĩnh Linh cũng luôn nêu cao quyết tâm vượt qua những khó khăn, thách thức trong quá trình thực thi nhiệm vụ để triển khai hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Linh.
Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ toàn bộ một số văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.
Tết trồng cây là ngày mở đầu cho việc trồng cây suốt cả năm, đã trở thành một tục lệ tốt đẹp của Nhân dân ta.
Trải qua 51 năm xây dựng và phát triển, lực lượng Kiểm lâm đã khẳng định được vai trò, vị trí trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, Vườn Quốc gia Xuân Sơn (huyện Tân Sơn, Phú Thọ) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bảo vệ rừng bằng các phần mềm chuyên ngành và hệ thống định vị GPS thông qua việc ứng dụng bộ công cụ quản lý dữ liệu và báo cáo tuần tra (SMART).
Chiều 14/4, Chi cục Kiểm lâm Lào Cai long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (16/4/1974 - 16/4/2024).
UBND tỉnh Long An đã xác định trách nhiệm, yêu cầu làm bản kiểm điểm và tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm đối với 10 tập thể và 5 cá nhân liên quan đến sai phạm các dự án điện mặt trời tại tỉnh Long An.
Trong 3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây tre tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên nhóm sản phẩm này mới chỉ chiếm 3,37% thị phần thương mại mây tre toàn thế giới. Theo các chuyên gia, ngành mây tre đan của Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển, có khả năng chiếm 10-15% thị phần trên thế giới nếu khắc phục được tất cả các điểm yếu…
Hiện diện tích ba loại đất rừng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang là 82.652ha, trong đó rừng tự nhiên là 51.129ha, rừng trồng là 16.675 ha và đất chưa có rừng là 14.848 ha. Toàn tỉnh đã bố trí 81 trạm, chốt, láng trại, với 470 lực lượng và nhiều trang thiết bị chữa cháy.
Là tỉnh công nghiệp, có tốc độ đô thị hóa cao nhưng Đồng Nai sở hữu quần thể voi hoang dã lớn thứ 2 cả nước. Điều này cho thấy công tác bảo vệ rừng, đa dạng sinh học được Đồng Nai đặc biệt coi trọng.
Diện tích không nhỏ rừng phòng hộ ven biển bị xóa sổ đầy ẩn ức do 'nhầm lẫn' và sự thờ ơ của các doanh nghiệp, cán bộ địa phương ở huyện Phù Mỹ (Bình Định).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 – 2030'. Đáng chú ý đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu ha.
Năm 2019, thực hiện chủ trương của lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG), Công ty TNHH MTV cao su Bình Long cùng với Phú Riềng, Dầu Tiếng là 3 đơn vị đầu tiên được VRG chọn để triển khai chương trình quản lý rừng cao su bền vững.
Hàng loạt dự án nhà máy điện mặt trời từ Solar Park thuộc công ty thành viên của Hoàn Cầu Group khởi công xây dựng dự án khi chưa được UBND tỉnh Long An cho thuê đất, ngoài ra dự án Solar Park 05 từng bị cơ quan chức năng cho biết là dự án '4 không'.
Ngày 3/1, tại thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Nutri Soil tổ chức lễ xuất container mắc ca Đắk Lắk đầu tiên vào thị trường Hàn Quốc. Đây cũng là lô hàng nông sản xuất khẩu đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk trong năm 2024.
Hơn 10 tấn hạt macca được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Hàn Quốc (sau thị trường Nhật Bản) tiếp tục mở ra cơ hội cho loại hạt đặc sản này của tỉnh Đắk Lắk sang các nước châu Á và thế giới.
Quá trình xây dựng các dự án điện mặt trời, nhiệt điện khí LNG tại tỉnh Long An đã có nhiều vi phạm về quản lý, sử dụng đất; điều kiện khởi công và công tác nghiệm thu trước khi đưa vào sử dụng, vận hành thương mại.
Kết luận của Thanh tra Chính phủ đã nêu rõ UBND tỉnh Long An cho thuê đất quá hạn mức đối với các dự án điện mặt trời trên địa bàn, và nhiều dự án điện mặt trời đã vi phạm về điều kiện khởi công xây dựng công trình.
Mặc dù trải qua một năm có nhiều khó khăn về xuất khẩu nhưng ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn lập kỳ tích xuất siêu.
UBND tỉnh Long An đã cho các chủ đầu tư thuê đất để đầu tư xây dựng các nhà máy điện mặt trời vượt hạn mức quy định. Đáng chú ý, nhiều doanh nghiệp khởi công xây dựng các dự án khi chưa được cho thuê đất, hành vi bị nghiêm cấm tại Luật Đất đai năm 2013.
Theo TTCP, Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) hướng dẫn Sở TN&MT tỉnh Long An tổ chức đấu giá cho thuê quyền sử dụng 124,8 ha đất rừng sản xuất vào mục đích công trình năng lượng là vi phạm Luật Đất đai. Theo đó, TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ NN&PTNT tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với Tổng cục Lâm nghiệp.
Thanh tra Chính phủ đã chỉ rõ các vi phạm, khuyết điểm của tỉnh Long An về quản lý, sử dụng đất để đầu tư xây dựng các nhà máy điện mặt trời.
Tại diễn đàn 'Nhịp cầu nhà nông' do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương tổ chức ngày 25/12, các đại biểu tập trung thảo luận chủ đề 'Cấy lúa không chỉ lấy gạo, mà còn bán tín chỉ carbon'.
Thủ tướng Chính phủ chưa chấp thuận chủ trương cho UBND tỉnh Long An chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng sản suất đối với 124,84 ha sang mục đích đất công trình năng lượng, tuy nhiên tỉnh này đã 'vượt rào' tự tổ chức đấu giá và cho thuê.
Thanh tra Chính phủ phát hiện UBND tỉnh Long An cho thuê đất quá hạn mức đối với các dự án điện mặt trời trên địa bàn
Ngày 21/12, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ trực thuộc.
Sớm hoàn thiện tuyến đường kết nối Chí Linh sang Đông Triều là mong muốn của người dân.
Cùng với dòng chảy lịch sử và sự lớn mạnh của ngành Lâm nghiệp trong cả nước 78 năm qua, ngành Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang đã từng bước khẳng định được vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội. Năm 2022, GRDP ngành lâm nghiệp tỉnh đạt hơn 1.750 tỷ đồng, đưa tỉnh trở thành trung tâm chế biến gỗ của khu vực trung du và miền núi phía Bắc.
Nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ trong công tác quản lý, bảo vệ rừng đồng bộ theo yêu cầu về triển khai áp dụng bộ công cụ quản lý dữ liệu và báo cáo tuần tra (SMART) vào hoạt động tuần tra, kiểm tra và giám sát đa dạng sinh học, Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung đã tổ chức tập huấn áp dụng bộ công cụ SMART cho cán bộ kỹ thuật, lực lượng Kiểm lâm, lực lượng quản lý bảo vệ rừng.
Một trường đại học thuộc Bộ NN-PTNT hiện nay đang xây dựng phần mềm cập nhật hình ảnh độ phân giải cao qua vệ tinh, sắp tới có thể soi từng gốc cây, lô rừng, con thú quý hiếm...