Hiện tượng 'Bắc Bling' (một sản phẩm âm nhạc có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại) đang lan truyền trong thời gian gần đây khiến chúng ta một lần nữa khẳng định giá trị văn hóa dân gian luôn nằm sâu trong tâm hồn mỗi con người. Vấn đề vẫn là phải giữ gìn trước khi phát triển. Vì thế, còn đó nhiều nỗi lo.
Hát Xoan là loại hình dân ca nghi lễ, phong tục, còn gọi là hát cửa đình hay 'Khúc môn đình', là hình thức nghệ thuật đa yếu tố: Ca nhạc, hát, múa gắn liền với Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Trên chặng đường dài của lịch sử, các làn điệu Xoan đã được nhiều thế hệ nối tiếp trao truyền, gìn giữ từ đời này sang đời khác. Nhân dân tại các làng Xoan đã cố gắng bảo tồn các giá trị đặc sắc của Hát Xoan để hôm nay, Hát Xoan lan tỏa rộng khắp các huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh...
Xuất bản lần đầu tại Việt Nam năm 2019, cuốn sách 'Học cách học' của 2 tác giả Barbara Oakley và Terrence Sejnowski được tái bản lần thứ 5 mới đây.
Từ ngày 10-15/3, tại Nhà văn hóa - Khu thể thao thôn Hà Roi, xã Sông Hinh, UBND huyện Sông Hinh tổ chức lớp Truyền dạy văn hóa phi vật thể trống đôi, cồng ba, chiêng năm và múa xoang cho đồng bào dân tộc Bana trên địa bàn huyện.
Bắt nguồn từ 'Thất thủ Kinh đô', một bài vè được viết theo thể lục bát ra đời sau biến cố kinh đô Phú Xuân thất thủ (năm 1885), loại hình nghệ thuật đường phố 'kể vè' đã xuất hiện tại Huế.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của bảo tồn di sản văn hóa (DSVH) là góp phần bảo vệ, phát huy hệ giá trị văn hóa Việt Nam, thiết thực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới, cấp ủy, chính quyền tỉnh Hòa Bình xác định đây là nhiệm vụ then chốt trong chiến lược phát triển văn hóa. Cùng với đó, huy động được các nguồn lực, tạo sự đồng thuận của nhân dân và sức mạnh cộng đồng các dân tộc trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa.
Với nhiệt huyết trong phong trào văn hóa, văn nghệ, không ít già làng, trưởng bản và những người trẻ tuổi tình nguyện tiên phong và trở thành hạt nhân văn nghệ quần chúng, góp phần thúc đẩy phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
Hội đồng xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Kiên Giang lần thứ tư năm 2025 công bố kết quả có 19 cá nhân đủ các điều kiện được đề nghị hội đồng chuyên ngành cấp bộ xét tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú.
Mỗi loại hình nghệ thuật truyền thống đều mang hơi thở của đất nước, tình yêu quê hương và khát vọng của người Việt
Mong muốn thế hệ trẻ tiếp tục giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc mình, nhiều năm nay, cô giáo Dương Thị Bền (sinh năm 1982), giáo viên Lịch sử - Địa lí, Trường Trung học cơ sở Vân Sơn (Sơn Động) đã miệt mài truyền dạy tiếng Tày cho trẻ em.
Sự đổi thay đang hiện diện ở làng gốm truyền thống của người Chăm ở tỉnh Bình Thuận. Kết quả này có được là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và sự nỗ lực cố gắng của những nghệ nhân làng nghề, trong đó có nghệ nhân Lương Thị Hòa, ở thôn Bình Tiến, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình.
Anh Rơ Châm Van (làng Bồ, xã Ia Yok, huyện Ia Grai) và ông Alip (làng Groi Wêt, xã Glar, huyện Đak Đoa) không chỉ là đảng viên gương mẫu mà còn tiên phong trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng.
Chiều 7/3, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ra mắt Trung tâm Bảo tồn Nghệ thuật biểu diễn Truyền thống Việt Nam. Trung tâm do Hội Bảo vệ quyền của nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc Việt Nam (APPA) sáng lập.
Bắc Kạn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc. Trong đó, đối với cộng đồng dân tộc Dao, những người phụ nữ chính là 'người giữ lửa' thầm lặng, cần mẫn góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống giữa nhịp sống hiện đại.
Cùng với việc giữ gìn, các địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang thực hiện nhiều giải pháp để lan tỏa, truyền dạy cho các thế hệ sau những bộ môn nghệ thuật truyền thống. Thời gian qua, huyện Tri Tôn quan tâm, chú trọng việc tạo không gian biểu diễn, quảng bá các loại hình nghệ thuật đến đông đảo cộng đồng.
Khoảnh khắc Giáo sư Chu Bảo Quế được vinh danh ở hạng mục Nghệ sĩ truyền cảm hứng tại Giải thưởng Cống hiến 2025 đã để lại xúc động trong lòng khán giả.
Ngày 5-3, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Hợp tác xã Công nghiệp và Vận tải Chiến Công tổ chức chương trình trao đổi về phát triển văn hóa trà và nghệ thuật thưởng trà. Tham dự có đại diện các sở, ban, ngành của tỉnh, đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ và các đơn vị sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn.
'Người đảng viên dù công tác to hay nhỏ, địa vị cao hay thấp, ở đâu cũng phải làm gương mẫu cho quần chúng... Mà muốn cho quần chúng hăng hái thi hành, thì người đảng viên ắt phải xung phong làm gương mẫu để quần chúng bắt chước, làm theo'.
Chiều 4-3, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND thị trấn Chư Ty khai giảng lớp truyền dạy cồng chiêng cho 35 học viên tại làng Trol Đeng.
Cùng với việc mời nghệ nhân đàn tính về trường biểu diễn, trò chuyện về nhạc cụ dân tộc, Ban Giám hiệu Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Chà Nưa ở xã Chà Nưa, huyện biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) còn đưa các trò chơi dân gian thành hoạt động chính trong giờ ra chơi cho các em học sinh. Qua đó, từng bước bồi đắp tình yêu văn hóa dân tộc; đồng thời hướng các em đến các hoạt động vui chơi bổ ích…
Chi hội Văn nghệ dân gian (VNDG) Việt Nam tỉnh Bắc Kạn vừa tổ chức Đại hội Chi hội nhiệm kỳ 2025 - 2030. Dự đại hội có lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh và các hội viên.
Một trong những điều hối tiếc khiến Lý Tiểu Long day dứt nhất là không trở về dự đám tang của Diệp Vấn.
Ở tuổi 83, Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Minh Tám vẫn miệt mài giữ gìn và truyền dạy nghệ thuật trống hội dân gian. Với bà, mỗi nhịp trống không chỉ là âm thanh lễ hội mà còn là hồn cốt văn hóa, cần được nâng niu và lan tỏa.
Từ bao đời nay, hát Then đã trở thành sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào các dân tộc Tày ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là vào dịp đầu Xuân.
Năm 2025, Đồng Nai vinh dự có 6 nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Đây là sự ghi nhận những cống hiến to lớn của các nghệ nhân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.
Học tập xuất sắc và đam mê tình nguyện, Trần Vũ Anh – học sinh ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) được trao tặng danh hiệu 'Học sinh 3 tốt' năm học 2023 - 2024.
Với người Dao quần chẹt ở thôn Khe Lụa, xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên, mọi công to việc lớn trong thôn từ nghi lễ cấp sắc, thờ cúng, cưới hỏi đều do nghệ nhân Triệu Tài Thắng đứng ra làm lễ. Không chỉ vậy, ông còn nghiên cứu, sưu tầm về các phong tục, chữ viết của dân tộc Dao rồi truyền dạy cho thế hệ trẻ để gìn giữ văn hóa dân tộc.
Nghệ nhân ưu tú Bàn Đức Báo (ở tổ dân phố Chiểm, thị trấn Quân Chu, Đại Từ) vẫn miệt mài gìn giữ, trao truyền những giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc Dao.
Giống như những cây phong ba, bão táp trên đảo với sức sống mãnh liệt, các thầy giáo đã và đang thực hiện nhiệm vụ cao quý là truyền dạy tri thức và bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho những 'mầm xanh' trên quần đảo Trường Sa.
Những người yêu mỹ thuật truyền thống Tây Nguyên cho rằng, cần nhân rộng và truyền dạy lối điêu khắc dân gian thông qua các nghệ nhân ở buôn làng bằng các kỹ thuật đơn giản nhằm bảo tồn nghệ thuật điêu khắc gỗ truyền thống một cách thiết thực nhất.
Ngôn ngữ và chữ viết không chỉ là phương tiện giao tiếp trong đời sống hàng ngày mà còn gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần cũng như các nghi lễ truyền thống của từng dân tộc. Gìn giữ tiếng nói chữ viết chính là gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
Xã Chư Á, cách trung tâm Pleiku hơn 10 km, là nơi sinh sống của đồng bào Jrai, Bahnar với 10 thôn, làng. Nơi đây nổi tiếng với cảnh quan tươi đẹp, văn hóa đặc sắc. Chính quyền và người dân nỗ lực bảo tồn cồng chiêng, múa xoang, truyền dạy nhạc cụ truyền thống, phát triển du lịch cộng đồng.
Nhiều năm qua, nghệ nhân Vi Văn Xuân ở thôn Khe Loóng, xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên đã dành thời gian, tâm huyết và công sức để lưu giữ và bảo tồn những cuốn sách cổ có tuổi đời hàng trăm năm của dân tộc Dao quần trắng. Coi đó là tài sản vô giá nên ông Xuân luôn ý thức bảo quản, giữ gìn và truyền dạy cho thế hệ con cháu biết đến vốn tri thức quý báu mà cha ông để lại.
Ngày 24/2, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp TX. Tân Châu bế giảng lớp truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể trống Rappana của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm Châu Phong.
Sự kết hợp giữa tài liệu giảng dạy với khai thác nguồn 'tài nguyên sống' trong cộng đồng đem lại những tiết học GD địa phương sống động...
Không chỉ là nơi vun đắp tri thức, Trường Trung học cơ sở (THCS) Tân Thượng (huyện Di Linh) còn là điểm sáng trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Góp phần làm nên thành công ấy là thầy Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1979) - Hiệu trưởng nhà trường, người đã dành trọn tâm huyết để gìn giữ và lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống đến thế hệ trẻ.
Khèn là nhạc cụ ẩn chứa nét đặc sắc văn hóa của đồng bào Mông. Vì thế, dù trải qua tháng năm, đồng bào Mông không chỉ lưu truyền các làn điệu khèn mà còn có những nghệ nhân sở hữu kỹ thuật chế tác vô cùng khéo léo, như gìn giữ hồn dân tộc mình.
Công tác giữ gìn và bảo tồn các làn điệu dân ca tại huyện Trùng Khánh được quan tâm, có nhiều khởi sắc, góp phần bảo tồn, phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân.
Ở miền núi Quảng Ngãi, đội ngũ Người có uy tín được xem là 'cầu nối' quan trọng giữa chính quyền và Nhân dân, góp phần đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với người dân. Đồng thời, họ cũng tích cực tham gia vào các phong trào thi đua phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự và bảo tồn văn hóa dân tộc... Người có uy tín là 'điểm tựa' vững chắc của người dân vùng cao Quảng Ngãi.
Gosinga là một tổ chức giáo dục phi lợi nhuận giới thiệu kiến thức do đức Phật khám phá và truyền dạy không mang màu sắc tôn giáo nhằm thay đổi gốc rễ của con người từ tâm thấy và tâm biết để đạt được hạnh phúc liên tục và bền vững
Năm 2025, du lịch (DL) An Giang đón nhiều dấu hiệu tích cực, khi lượng khách đến tham quan tăng cao so cùng kỳ. Cùng với nâng chất sản phẩm DL hiện có, phát triển sản phẩm DL đặc trưng, đẩy mạnh quảng bá và chuyển đổi số trong DL, An Giang nâng cao chất lượng loại hình DL gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc…