Với những ai yêu thích hoa cải chắc không thể bỏ qua không gian nghệ thuật độc đáo với chủ đề: 'Hà Nội 12 mùa hoa: Sắc cải vàng giữa nhịp số Hà Thành' đang diễn ra tại phố Lê Lai, thuộc không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Khi đặt bút viết bài này, tôi chợt nhớ đến câu thơ: 'Rét Thái Nguyên rét về Yên Thế/ Gió qua rừng Đèo Khế gió sang... / Em là con gái Bắc Giang' trong bài thơ 'Phá đường' của nhà thơ Tố Hữu. Nông Thị Hưng là người dân tộc Tày, quê ở huyện Yên Thế, đúng là con gái Bắc Giang rồi. Dù 'Nhà em con bế con bồng' nhưng chị vẫn 'thu xếp' để làm thơ.
Nhà thơ Chu Hoạch (SN 1941, quê Hoài Đức, Hà Nội) làm thơ từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước và nổi tiếng là một thi sĩ - họa sĩ tài hoa. Cuộc đời thi sĩ lãng tử và nghèo khó của Chu Hoạch gắn bó với nhiều văn nghệ sĩ và nhiều bài thơ của ông đã được các nhạc sĩ đương đại nổi tiếng phổ nhạc như: Đặng Hữu Phúc, Phú Quang, Phó Đức Phương, Nguyễn Cường, Ngọc Đại…
Nghiêm Thị Nhiệm và Nguyễn Dư Ba được trời yêu nên se duyên.
Sinh năm 1949, tại xã Quảng Lưu, huyện Quảng Xương. Năm 1968, như bao chàng trai miền Bắc lúc bấy giờ, Trần Tất Trừ đã 'xếp bút nghiên', đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, vào tuyến lửa Trường Sơn. Là 'nhân vật trải nghiệm' trong những năm chống Mỹ, giúp ông có một vốn sống phong phú, một trái tim yêu thương hễ chạm nhắc là ngân rung, tuôn trào thành thơ. Đọc thơ Trần Tất Trừ, ta có cảm giác như ông đang kể chuyện, kể thành thơ và kể bằng thơ.
Nhà giáo Ưu tú, nhà thơ Huệ Triệu đã có nhiều đêm sáng tác cùng nước mắt với tất cả cảm xúc dồn nén để viết nên những con chữ tưởng nhớ chồng và nhiều người ra đi mãi mãi vì Covid-19.
Các nhà giáo viết văn, làm thơ chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong những người cầm bút sáng tác văn chương ở Đồng Nai cũng như cả nước. Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, Đồng Nai cuối tuần trân trọng giới thiệu một số tác phẩm thơ của các nhà giáo.
Cái tin nhà thơ Trần Quang Đạo mất sáng nay (10/11/2024) được bạn bè truyền đi cho nhau rất nhanh. Nhà thơ Trần Anh Thái cả năm nay không gặp, không liên lạc với tôi là người nhắn cho tôi đầu tiên. Dòng tin ngắn ngủi: 'Trần Quang Đạo mất rồi Tiến ơi' khiến tôi lặng người, rơi nước mắt. Vẫn biết ngày này sẽ đến vì Đạo bệnh nặng nhưng không tránh khỏi đột ngột. Buồn vô cùng, lại thêm một người bạn văn nữa rời cõi tạm.
Trong buổi sinh hoạt chuyên đề 'Xung quanh việc Trí tuệ nhân tạo AI làm thơ và viết phê bình' do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu đã đưa ra ý kiến về những tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực văn học và cơ hội của trí tuệ nhân tạo AI đối với việc làm thơ và viết phê bình, nhằm nâng cao nhận thức và trang bị cho các tác giả kiến thức, kỹ năng cần thiết về AI.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Nhà thơ Vũ Cao tên thật là Vũ Hữu Chỉnh quê ở Nam Định. Ông làm thơ viết văn khá sớm. Ông có nhiều năm làm việc ở tạp chí Văn nghệ quân đội và giữ chức vụ Tổng biên tập. Sau năm 1975, Vũ Cao rời quân ngũ làm Giám đốc Nhà xuất bản Hà Nội. Ông đã từng được bầu làm Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Việt Nam. 'Sớm nay'; 'Đèo trúc', 'Núi Đôi' là tên ba tập thơ của Vũ Cao nhưng có lẽ bài thơ 'Núi Đôi' được bạn đọc biết đến nhiều hơn cả.
Tôi lại gặp nhà thơ 'Muốn đãi quặng thành vàng' Hoàng Liên Sơn qua tập thơ mới xuất bản 'Nguyện mở' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2024) mà nhà thơ vừa gửi tặng tôi.
NSƯT Chí Trung vừa đón sinh nhật lần thứ 64 bên bạn gái Ý Lan và bạn bè trong chuyến du lịch tại Moscow (Nga).
NSƯT Chí Trung vừa đón sinh nhật lần thứ 64 bên bạn gái Ý Lan kém 18 tuổi và bạn bè ở Nga.
Người mẫu này thành công phát triển sự nghiệp nhưng đường tình duyên truân chuyên. Cô 6 lần đổ vỡ hôn nhân nay về quê làm vườn.
Ngày 3/11, workshop Mùa thu 'Cảm hứng & kỹ năng sáng tác' dành cho các cây bút nhí được tổ chức tại NXB Hội Nhà Văn.
Chúng tôi gặp chị Phan Bích Thiện, Phó chủ tịch Hiệp hội người Việt Nam tại Hungary, Chủ tịch Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam tại Châu Âu trong một buổi sáng mùa thu Hà Nội và bị ấn tượng bởi phong cách lịch thiệp, giọng nói nhỏ nhẹ và cách nói chuyện dễ gần.
Năm 2024, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của CLB thơ Việt Nam tỉnh Hà Nam, CLB thơ Việt Nam huyện Kim Bảng tiếp tục duy trì hoạt động, kế thừa và phát triển. CLB hiện có trên 30 hội viên là công chức, viên chức nghỉ hưu, hội viên cựu chiến binh, cán bộ địa phương và các thầy cô giáo....là những người yêu thơ, tâm huyết, nhiệt tình với CLB, có năng khiếu làm thơ và trình diễn thơ ca.
NSND Xuân Bắc chia sẻ về mâm cơm khiến nhiều khán giả bất ngờ.
Theo nhà thơ Huỳnh Mai Liên, tuy mỗi người một cách thể hiện khác nhau, trong tim mỗi công dân thủ đô vẫn luôn đong đầy tình cảm về một Hà Nội linh thiêng của trầm tích ngàn năm.
Thời gian gần đây, chuyện trí tuệ nhân tạo (AI) làm thơ đã thu hút sự quan tâm chú ý của dư luận. Nhiều người cho rằng, AI chỉ là cái 'máy làm thơ' nên nó vô cảm, vô hồn, không có sự xúc động của trái tim như con người và không có được sự phát hiện của tư duy suy tưởng và tư duy thẩm mỹ như con người.
Tôi không thích cái cách hắn bước vào cuộc đời tôi nhẹ tênh đến thế, không thích cả cách hắn cười mỗi khi hắn tỏ ý trêu tôi, thậm chí cả ghét với việc hắn khoe đã làm xong một bài thơ và lấy tôi làm 'nàng thơ' của hắn. Tôi ghét việc hắn tỏ ra là lãng tử, nghĩ mình lúc nào cũng được khối con gái theo và cả việc tán tỉnh được tôi chỉ là vấn đề thời gian như cách mà hắn nói với đám bạn của hắn. Thế mà trời xui đất khiến thế nào chúng tôi lại vào chung một tổ hợp văn chương: Hắn làm thơ còn tôi viết văn.
Trong lịch sử thơ ca, người ta thấy có hiện tượng luân chuyển giữa thơ dài và thơ ngắn. Ở Việt Nam, thời trung đại cùng lúc tồn tại các thể thơ dài như truyện thơ nôm, ngâm khúc, hát nói, bài ca… và thể thơ ngắn như Đường luật; trong đó, ngắn nhất là tứ tuyệt thất ngôn, ngũ ngôn.
Nhà thơ Tú Mỡ làm thơ trào phúng nổi tiếng từ những năm 1930. Tập thơ trào phúng 'Dòng nước ngược' của ông xuất bản năm 1936 đã được giải thưởng Tự lực văn đoàn. Thơ trào phúng của Tú Mỡ sắc sảo như lê, như mác, phỉ báng những tệ nạn xã hội thực dân phong kiến.
Buổi sáng, tôi mở hòm thư điện tử, thấy có thư của Nguyễn Hữu Thịnh và bản thảo tập thơ Khoảng trời quê của anh. Thư viết: 'Cháu là Nguyễn Hữu Thịnh, cùng quê Hải Dương với bác. Cháu bị khuyết tật, liệt tứ chi, chỉ cử động được cánh tay phải thôi. Cháu vẫn cố gắng tự học chữ nghĩa và tập viết thơ. Cháu đã in được 5 tập, hiện cháu đang có bản thảo tập thơ thứ 6. Cháu có trao đổi với chị Nguyễn Việt Nga, nhà văn, cháu biết bác có biết chị ấy. Chị ấy bảo cháu cứ mạnh dạn gửi bản thảo tập thơ tới bác, nhờ bác viết cho mấy lời giới thiệu để cháu phát hành, hy vọng có chút tiền mua được chiếc xe lăn điện mới để đi lại…'.
Bà là Đỗ Thị Thanh Bình, tác giả bài thơ 'Huế - Tình yêu', khi in trong tập Giọt mưa do Hội nhà văn TPHCM và Nhà xuất bản Trẻ ấn hành cách đây hơn 20 năm, bà đã viết:'Tặng Huế thân yêu sau những ngày bão lụt'. Sau đó được nữ nhạc sĩ Trương Tuyết Mai phổ thành bản nhạc nổi tiếng: 'Huế - tình yêu của tôi'.
Chúng tôi biết nhau - hay đúng hơn là nhìn thấy nhau - từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước. Nếu tôi nhớ không nhầm thì lần đầu tiên tôi nhìn thấy chị là ở sân 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Đây là trụ sở nổi tiếng của giới tinh hoa, của những tên tuổi lớn làm văn học nghệ thuật của Hà Nội.
Nếu những năm trước nhiều người chủ yếu lo ngại khả năng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ nhanh chóng thay thế con người trong các ngành nghề truyền thống như lao động tay chân hoặc các công việc hành chính thì nay, nỗi lo ngày càng rộng hơn, AI đã bước chân vào nghệ thuật.
Ngoài việc đặt đầu đề và sai khiến làm thơ, gần đây không ít tác giả còn 'lệnh' cho ChatGPT viết lời bình cho sáng tác của mình, của người.
Là sinh viên năm cuối ngành quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đặng Châu Hoàng Yến (ngụ phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa) được cộng đồng biết đến với nhiều bài thơ độc đáo, ấn tượng đăng tải trên Facebook.
Mâu thuẫn tại quán Karaoke, băng nhóm 15 người 'dàn trận' truy sát như phim khiến 2 thiếu niên tử vong; Cái chết bí ẩn của cô gái trẻ tại chung cư mini ở Hà Nội; Sát hại bạn gái sau màn cầu hôn lãng mạn, nghi phạm 'cầm chắc khoản 1' tội giết người?...
Cơ quan chức năng đang tiến hành giám định thương tật đối với người bị đánh vì làm thơ đăng Facebook và làm rõ hành vi của các bên liên quan
Sáng 19/10, tại 65 Nguyễn Du - Hà Nội, Nhà xuất bản Hội Nhà văn tổ chức buổi lễ ra mắt 2 cuốn sách mới của nhà văn, nhà báo Như Bình, gồm tập thơ 'Sự im lặng biếc xanh' và tùy bút 'Thương những xa xôi'. Cả hai tác phẩm đều do NXB Hội Nhà văn ấn hành vào tháng 10/2024.
Sau 26 năm trời, lần đầu tiên người phổ nhạc và người làm thơ được gặp nhau trong niềm xúc động dâng trào của cả hai bên. Tháng 10 này, nhạc sĩ Nhị Độ - người phổ nhạc bài hát rất hay về Hà Nội Viết cho mùa đông mới tìm được tác giả bài thơ Trần Thị Bích Thủy.
Tin nóng 17-10: Thầy giáo 'dâm ô' bị tố từng đưa học sinh vào nhà nghỉ nhưng bị đuổi vì chưa đủ tuổi; Thu hồi Quyết định tặng Bằng khen với thầy giáo có hành vi 'nhạy cảm' với học sinh lớp 6.
Theo luật sư, trường hợp bài thơ của nạn nhân có nội dung xúc phạm danh dự nhân phẩm uy tín của người khác thì người bị xúc phạm có quyền trình báo sự việc với cơ quan chức năng để xem xét xử lý tác giả bài thơ.
Người đàn ông bị đánh sau khi làm thơ đăng Facebook nói rằng mục đích mình sáng tác thơ để cho vui khi nghe nhiều người bức xúc về giải bóng chuyền.
Người bị đánh do làm thơ đăng trên Facebook vẫn chưa hồi phục sức khỏe; Khởi tố ông chủ bãi xà bần không phép ở Đà Nẵng; Giá đôla Mỹ toàn thị trường 'nóng' trở lại; Ông Kim Jong-un đưa ra kế hoạch 'hành động quân sự ngay lập tức' giữa căng thẳng với Hàn Quốc…
Trưởng Công an huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) cho rằng, vụ nhóm đối tượng đến nhà hành hung ông Ngô Văn Lư (55 tuổi, xã Ngư Thủy), do ông này làm thơ châm biếm giải bóng chuyền là coi thường pháp luật, cấu thành nhiều tội danh.
Hiện tại, ông Lư - người đàn ông bị đánh do làm thơ trên Facebook đang nằm điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế trong tình trạng đa chấn thương.
Ngày 15/10, Công an huyện Lệ Thủy, Quảng Bình đang phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan ở địa phương tiến hành giám định mức thương tật đối với ông Ngô Văn Lư, người đã bị đánh phải nhập viện khi làm thơ đăng trên Facebook.
Công an địa phương ở Quảng Bình đã triệu tập nhóm 7 đối tượng liên quan vụ việc hành hung người đàn ông nhập viện, sau khi làm thơ đăng trên Facebook.
Liên quan đến việc người đàn ông tại Quảng Bình bị đánh sau khi đăng thơ lên Facebook, Công an đã triệu tập 7 người liên quan. Nhóm này đã thừa nhận hành vi của mình.
Cho rằng bị xúc phạm bởi bài thơ mà ông L đăng trên Facebook cá nhân, nhóm 7 người đã đến nhà ông và hành hung khiến ông phải nhập viện cấp cứu với dấu hiệu tụ máu não.
Công an huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã làm việc với 7 người liên quan đến vụ việc đánh ông N.V.L - người làm thơ trên Facebook.