Một loại quả quen thuộc nhưng chỉ các cụ già dùng nay được chế biến theo cách mới lạ bán tại chợ Việt với giá hơn 3 triệu đồng/kg.
Sau khi tăng vọt lên mức kỷ lục 80.000 - 90.000 đồng/kg, giá cau tươi bắt đầu lao dốc không phanh. Thương lái cho biết phía Trung Quốc 'quay xe' hạn chế nhập là nguyên nhân giá cau giảm.
Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tính từ đầu năm đến cuối tháng 8-2024, kim ngạch xuất khẩu cau của Việt Nam đạt 21,2 triệu USD (tăng 51,3% so với cùng kỳ năm 2023). Riêng tháng 8-2024, kim ngạch xuất khẩu cau đạt 9,28 triệu USD (tăng 1.240% so với cùng kỳ năm ngoái).
Vừa qua các thương lái Trung Quốc sang Việt Nam thu mua ồ ạt nên đẩy giá cau tăng vọt. Nhưng ở thời điểm hiện tại, thương lái Trung Quốc bắt đầu rút về nước, giá cau 'bốc hơi'. Chuyên gia và cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần cẩn trọng với cơn sốt này, tránh chạy theo trào lưu lặp lại 'vết xe đổ'.
Đằng sau cơn sốt giá cau diễn ra gần đây là một ngành sản xuất cau trị giá hàng tỷ USD của Trung Quốc, bao gồm từ trồng trọt, chế biến, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Theo báo cáo của Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tháng 8/2024, xuất khẩu cau của Việt Nam đạt 9,28 triệu USD, tăng 1.240% so với cùng kỳ năm 2023.
Cau không phải là cây trồng chính, nông sản chủ lực. Hải Dương cũng không quy hoạch vùng trồng cau.
Chưa bao giờ giá cau lại tăng chóng mặt như năm nay, có thời điểm 1 kg quả cau tươi giá gần 100 nghìn đồng, tăng 4 - 5 lần so với các năm trước. Giá cau thời điểm này cũng lên xuống thất thường, chủ yếu phụ thuộc vào sự ép giá của thương lái. Tại khắp các đường làng ngõ xóm trên địa bàn tỉnh, lượng xe máy đi rao hỏi mua cau tăng lên trông thấy. Cau được xuất đi có lợi cho cả người trồng và người buôn, làm cho mùa cau năm nay nhộn nhịp lạ thường.
Tại Bến Tre, giá cau non tăng mạnh. Mặc dù đang vào mùa thuận của cây cau, tuy nhiên tại vườn giá cau hôm nay (23/10) ở mức 25.000-30.000 đồng/kg, cao hơn 20.000 đồng/kg so với 2 tháng trước đó.
Có lượng cau lớn xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, song trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam cũng nhập khẩu mặt hàng này với giá trị vọt tăng 324%.
Nhiều năm nay, Trung Quốc mua cau của nông dân Việt với giá rẻ, thậm chí có nhiều thời điểm giá chỉ vài nghìn đồng mỗi cân. Loại quả này được sản xuất thành kẹo cau, bán tại chợ Việt với giá 3,3 triệu đồng/kg.
PLO)- Những ngày qua ở xã Giao An, huyện Lang Chánh, Thanh Hóa, nhiều nông dân vui vì giá cau quả cao kỷ lục, đạt mức 90.000 đồng/kg.
Sau khi tăng vọt lên mức kỷ lục, giá cau tươi bắt đầu lao dốc không phanh, một số lò cau còn ngừng mua hàng.
Giá cau bỗng nhiên tăng vọt, lên tới vùng đỉnh lịch sử rồi lại lao dốc đã thành 'công thức'. Câu chuyện này cũng xảy ra với nhiều mặt hàng nông sản, nhưng nông dân lại mắc bệnh 'hay quên'.
Trước lợi nhuận 'khủng' từ giá cau tăng đột biến, nhiều nông dân Đắk Lắk ồ ạt tìm mua cau giống về trồng, khiến cau giống rơi vào tình trạng khan hiếm, 'cháy hàng'.
Nghề trồng cau tại xã Hải Đường (Hải Hậu) không chỉ là lợi thế phát triển kinh tế của địa phương, đem lại thu nhập khá cho người dân mà còn tạo cảnh quan không gian làng quê thơ mộng.
Những người thu mua ong bầu cho biết, họ được thương lái từ Trung Quốc đặt hàng thu mua loại ong này, thậm chí còn cấp cả thuốc và hướng dẫn dùng thuốc dẫn dụ ong.
An Khê đình và An Khê trường là 2 điểm nhấn ấn tượng trong Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê).
Sầu riêng đảo chiều tăng nhẹ; cau non tăng giá; sen vào mùa nông dân thu nhập khá; hồ tiêu, cà phê, cao su đồng loạt giảm mạnh.
Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2024 của TP. Đà Nẵng lựa chọn Hòa Vang là địa bàn trọng điểm, hỗ trợ địa phương hoàn thành tiêu chí nông thôn mới.
Vườn nhà có cau là hình ảnh rất bình thường. Nhưng mỗi khi có dịp đi qua những nẻo đường quê ở Hương Trà, Hương Thủy, Phong Điền, Nam Đông..., tôi cứ bị mê hoặc bởi những khung cảnh mà ở đó có những hàng cau thẳng tăm tắp ôm gọn một mái nhà ba gian và những gốc cau nối nhau dẫn mềm lối vào nhà. Và ngay khi có một không gian riêng cho mình, cau là loại cây đầu tiên tôi nghĩ về.
Tôi trở về làng giữa mùa Xuân. Dường như hàng xóm trong làng không thay đổi mấy nhưng những ngôi nhà thì khác xưa nhiều lắm.
Ngay từ mồng 2, mồng 3 Tết, nhiều tiểu thương chợ truyền thống, cửa hàng kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã mở hàng trở lại.
Sáng mồng 1 Tết hằng năm, sau khi dâng trà bánh lên bàn thờ tổ tiên, gia đình quây quần chúc nhau đầu năm mới, tôi lại đi chợ mua lộc đầu năm cầu mong cho gia sự một năm mới yên vui, an hòa.
Trong cơn gió se lạnh sáng nay, hình như vạn vật đang trở mình. Tôi mơ màng nhớ quê, nhớ mùa Xuân với món mứt cau kiểng đặc biệt của má.
Thời gian gần đây, giá cau tươi xuống thấp, trong khi đó, quả cau non để lâu sẽ già không thể bán được, khiến nhiều nhà vườn trồng cau ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi lo lắng.
Thương lái Trung Quốc rất nhiều lần gây sốt khi lùng sục thu gom các mặt hàng lạ đời sau đó biến mất, để lại hậu quả nặng nề cho nông dân và nông nghiệp Việt Nam.
Nhiều gia đình trước đây thường trồng làm cảnh, quả chín rụng thì bỏ đi nhưng ít ai ngờ, những quả cau cảnh giờ thành đặc sản giá cao vẫn được nhiều người tìm mua.
Tỏi đỏ hay còn gọi là sâm đại hành, là cây mọc dại ở Việt Nam được trồng làm cảnh. Tỏi đỏ còn được trồng lấy củ ăn và làm thuốc.