Chính quyền mới của Syria đặt ra các điều kiện mới cho việc Nga tiếp tục sử dụng căn cứ quân sự. Động thái này đánh dấu sự chuyển biến lớn trong quan hệ Nga - Syria.
Nga bắt đầu thiết lập quan hệ với chính phủ mới của Syria, cung cấp hỗ trợ cho nước này như một nỗ lực duy trì các căn cứ quân sự.
Nga đã bắt đầu củng cố mối quan hệ với chính phủ mới ở Syria bằng cách cung cấp sự hỗ trợ, giữa lúc nhiều nước đình chỉ viện trợ tài chính cho Syria.
Việc đoàn xe quân sự Nga bị chặn ngoài căn cứ Tartus đã có thêm những tình tiết mới, liên quan đến hệ thống phòng không S-300 và S-400.
Đoàn xe gồm 30 xe chở tên lửa của Nga di chuyển từ căn cứ không quân Hmeimim đã bị chặn lại, và không thể tới căn cứ hải quân Tartus tại Syria.
Sau khi chính quyền cũ sụp đổ, Syria đang tìm kiếm các đối tác quốc tế để tái thiết đất nước, trong đó Nga được xem là một lựa chọn quan trọng.
Hình ảnh vệ tinh mới chụp cho thấy, Nga đã di tản thiết bị quân sự khỏi căn cứ hải quân Tartus ở Syria. Đây là dấu hiệu mới nhất về việc Moscow thu hẹp sự hiện diện tại Syria.
Có thông tin rằng Nga đang dần dịch chuyển thiết bị và nhân lực từ các căn cứ quân sự ở Syria sang Libya nhằm nỗ lực duy trì ảnh hưởng tại Địa Trung Hải, sau sự sụp đổ của Tổng thống Bashar al-Assad.
Các chuyên gia nhận định chỗ đứng của Nga tại Địa Trung Hải đang trở nên không chắc chắn khi tương lai của căn cứ Tartus ở Syria vẫn còn bỏ ngỏ.
Các căn cứ hải quân chiến lược của Nga bị đảo lộn hoạt động. Do xung đột ở Ukraine và Trung Đông, Hải quân Nga đau đầu tìm nơi trú ẩn cho đội tàu chiến, tàu ngầm.
Cơ quan tình báo quân sự Ukraine (HUR) cho hay, Nga đang có kế hoạch vận chuyển một số thiết bị và vũ khí quân sự từ căn cứ hải quân Tartus ở Syria đến Libya.
Libya, nơi Nga đã có sự hiện diện quân sự, được cho là lựa chọn khả thi nếu Moscow quyết định rút toàn bộ hoặc một phần lực lượng khỏi Syria.
Truyền thông Nga đưa tin, một số tàu chiến Nga đã xuất hiện ngoài khơi Gibraltar và đang hướng tới cảng Tartus của Syria.
Những thách thức ở Syria dường như đang thúc đẩy Nga tăng cường hiện diện ở miền Đông Libya.
Hai căn cứ quân sự của Nga tại Syria có hiệu lực hợp đồng đến năm 2066, tuy nhiên với diễn biến thay đổi chính quyền ở quốc gia Tây Á đang đặt ra vấn đề số phận của hai căn cứ này.
Cơ quan Tình báo Ukraine được cho là đã gửi khoảng 150 máy bay không người lái (UAV) và 20 nhân sự vận hành để hỗ trợ lực lượng đối lập Syria trong tháng 11.
Lãnh đạo lực lượng đối lập Syria - ông Abu Mohammed al-Julani nói rằng chính phủ mới ở Syria có thể thiết lập quan hệ với Nga nếu Moscow thể hiện thiện chí thúc đẩy quan hệ này.
Moscow đang đàm phán với chính quyền mới tại Syria về việc duy trì 2 căn cứ quân sự Nga ở Tartus và Khmeimim
Hình ảnh vệ tinh do Maxar công bố ngày 13/12 cho thấy, Nga dường như đang chuẩn bị di dời máy bay và thiết bị quân sự khỏi các căn cứ của nước này tại Syria.
Các căn cứ quân sự ở Syria rất quan trọng với ảnh hưởng của Nga ở Trung Đông và sẽ không dễ dàng thay thế. Tuy nhiên việc Moscow có giữ lại được các căn cứ này hay không sẽ phụ thuộc vào thỏa thuận với lực lượng mới lên nắm quyền ở Damascus.
Người phát ngôn Điện Kremlin chia sẻ, Nga đã hoàn thành nhiệm vụ tại Syria cách đây một thời gian.
Những hình ảnh vệ tinh do Maxar Technologies chụp trong tuần này và hình ảnh do Business Insider công bố cho thấy máy bay Nga vẫn hiện diện tại căn cứ không quân Khmeimim, nhưng các tàu chiến của nước này không còn xuất hiện tại căn cứ hải quân gần đó ở Tartus.
Ảnh vệ tinh ngày 9/12 cho thấy các tàu chiến Nga không còn ở căn cứ Tartus ở Syria, một ngày sau khi lực lượng đối lập lật đổ chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad.
Các bức ảnh vệ tinh cho thấy, dàn tàu chiến Nga đã không còn xuất hiện tại căn cứ hải quân Tartus sau khi Tổng thống Bashar Assad bị các nhóm nổi dậy Syria lật đổ.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov bác tin tàu chiến Nga rút khỏi căn cứ Tartus (Syria) và nguồn tin Điện Kremlin nói rằng phe nổi dậy Syria cam kết đảm bảo an toàn cho căn cứ Nga.
Mới đây, trong cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về tình hình Syria, Nga và Mỹ cáo buộc lẫn nhau hỗ trợ các cuộc tấn công nhằm vào dân thường ở quốc gia Trung Đông này.
Mỹ đã điều máy bay chiến đấu mở các không kích nhằm vào lực lượng được Iran hậu thuẫn đang giúp chính phủ Syria chống lại quân nổi dậy.
Hệ thống tác chiến điện tử Pole-21 của Nga có thể chế áp được đạn pháo chính xác cao M982 Excalibur bằng cách làm nhiễu tín hiệu GPS và khiến chúng bắn chệch trúng mục tiêu.
Tổng thống Syria - ông Bashar Al-Assad mời Nga tăng số lượng căn cứ quân sự và lính tại Syria trong bối cảnh Nga đang giảm hiện diện quân sự ở khu vực này.
Thổ Nhĩ Kỳ đóng eo biển Bosphorus là biện pháp đáp trả nhiều khả năng sẽ được đưa ra nếu quan hệ Nga - NATO thêm căng thẳng trong thời gian tới.
Chiến trường Syria là nơi quân đội Nga phô diễn sức mạnh vũ khí hiện đại cũng như chiến thuật tác chiến hiệu quả, đồng thời khẳng định vị thế của mình.
Khi chính thức đi vào trang bị, những robot chuyên đối phó với biệt kích ngầm sẽ được Nga điều đến bảo bệ căn cứ Tartus tại Syria.
Tổng thống Vladimir Putin phát lệnh đóng 2 tàu ngầm hạt nhân và 4 chiến hạm mới trong nỗ lực hiện đại hóa sâu rộng của quân đội Nga.
Ngày 23/8, Nga đã khởi công chế tạo các tàu ngầm hạt nhân tối tân mới có khả năng mang tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Tổng thống Vladimir Putin phát lệnh đóng 2 tàu ngầm hạt nhân và 4 chiến hạm mới trong nỗ lực hiện đại hóa sâu rộng của quân đội Nga.
Nga không chỉ đưa đến Syria loại máy bay được gọi là sát thủ mà còn đẩy mạnh việc nâng cấp 2 căn cứ tại Syria. Điều gì đang đến?
Quân đội Nga đã mở rộng các hoạt động quân sự ở khu vực sa mạc Syria – theo một số báo cáo gần đây.
Chỉ cần mở rộng và củng cố sự hiện diện của mình ở các cảng Tartus và Latakia, Nga sẽ duy trì quyền lực ở Syria vô thời hạn.
Một đoạn clip quay cận cảnh quả tên lửa đạn đạo Tochka vừa được phiến quân thân Thổ công bố.