Sáng 20/1, tại UBND thị trấn Nghèn (Hà Tĩnh) đã diễn ra phiên tòa giả định xét xử tội danh 'Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài'.
Phiên tòa giả định nhằm góp phần nâng cao kiến thức về xuất khẩu lao động, phòng chống di cư bất hợp pháp cho người dân trên địa bàn huyện Can Lộc (Hà Tĩnh).
Sáng nay, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM phối hợp với LĐLĐ TP.HCM tổ chức thăm và tặng quà Tết cho đoàn viên và người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Tính đến tháng 6/2024, khoảng 430.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Nhật Bản, ngày càng cho thấy là nguồn nhân lực quan trọng cho sự vận hành của nền kinh tế đất nước Mặt trời mọc. Điều đáng mừng là nhiều lao động Việt Nam nỗ lực phấn đấu để trở thành lao động tay nghề cao.
Sáng 10/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bến Tre tổ chức tiếp xúc cử tri tại Chợ Lách, Mỏ Cày Bắc, Châu Thành và Giồng Trôm.
Dịch sốt xuất huyết đang gia tăng dịp cuối năm, nhất là số ca trở nặng. Lo ngại căn bệnh này ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và sản xuất, nhiều doanh nghiệp chủ động kết hợp với VNVC tổ chức tiêm vắc xin cho cán bộ, công nhân viên.
Dịch sốt xuất huyết đang gia tăng dịp cuối năm, lo ngại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và sản xuất. Nhiều doanh nghiệp và tổ chức đã liên hệ Hệ thống tiêm chủng VNVC để tiêm vắc xin sốt xuất huyết cho người lao động.
Ngày 26/11, cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2024, các đại biểu đã truyền tải các kiến nghị của cử tri đến nghị trường Quốc hội, trong đó có nhiều kiến nghị đã được phản ánh nhiều lần, kéo dài nhiều năm nhưng chưa được giải quyết; mong muốn được các bộ, ngành sớm giải quyết.
Có một thực tế, giáo viên không muốn được điều chuyển mặc dù ở vị trí cao hơn, bởi sau khi được điều động một thời gian sẽ bị mất các khoản phụ cấp. Do đó, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất cần bảo lưu chế độ phụ cấp thâm niên khi điều động giáo viên sang công tác tại cơ quan quản lý giáo dục…
Những chia sẻ thật thà, dễ thương của ông nội quê Bến Tre thu hút gần 1 triệu lượt xem trên TikTok.
Sáng 20/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Đề cập đến quy định về mức phụ cấp thâm niên với nhà giáo được điều động sang cơ quan quản lý giáo dục, nhiều đại biểu đề nghị cần bảo lưu chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo được điều động.
Chỉ một cú chạm tay đặt hàng, vài giây chia sẻ thông tin, hay một lần đăng ký tài khoản trên một trang web nào đó… tất cả đều để lại dấu vết số trên không gian mạng. Theo thống kê, trung bình mỗi ngày, người Việt dành tới 7 tiếng sử dụng các thiết bị điện tử và thực hiện ít nhất 5 giao dịch trực tuyến. Nhưng đằng sau sự tiện lợi đó là những rủi ro đang rình rập về lộ dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư cá nhân của người dùng.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng cũng lưu ý nếu báo chí chạy theo mạng xã hội thì sẽ bị đứng ở phía sau.
Tại phiên chất vấn hôm nay 12-11, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang thông tin làm rõ thêm về vấn đề tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng và biện pháp ngăn chặn, xử lý.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông, nội dung liên quan đến hoạt động của ngành báo chí thu hút nhiều ý kiến chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Sáng 12-11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Thông tin và truyền thông.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông sáng nay 12/11, vấn đề quản lý hoạt động quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm.
Trong kế hoạch sửa Luật Báo chí sắp tới, cũng sẽ có một mục đề cập đến kinh tế báo chí, trong đó cho phép một số cơ quan báo chí lớn được kinh doanh về nội dung, kinh doanh xung quanh lĩnh vực truyền thông, nhưng kinh doanh để làm báo...
Trong quá trình sửa Luật Báo chí sắp tới trình Quốc hội, Bộ trưởng Bộ TT&TT mong muốn Quốc hội ủng hộ giao Chính phủ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí.
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, báo chí cần quay về với những giá trị cốt lõi của mình để cạnh tranh với mạng xã hội (MXH).
Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, khi sửa Luật Báo chí sắp tới, Bộ sẽ có một mục về kinh tế báo chí, cho phép cơ quan báo chí lớn được kinh doanh nội dung, lĩnh vực truyền thông.
Các đại biểu cho rằng, sự phát triển mạng xã hội bùng nổ kéo theo tình trạng tin giả, tin sai sự thật gây nhiễu loạn, tạo ra những hệ lụy tiêu cực, gây bức xúc…
'Các nền tảng xuyên biên giới, kể cả chưa có đại diện tại Việt Nam, khi làm ăn kinh doanh tại Việt Nam nếu không tuân thủ, chúng ta có đủ năng lực để dừng toàn bộ hoạt động', Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Theo Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, các nền tảng mạng xã hội có không gian riêng, thuê bao riêng với hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ người dùng phải có trách nhiệm rà quét, phát hiện, tự động gỡ bỏ thông tin xấu độc, sai sự thật.
Về vấn đề quảng cáo, lừa đảo trực tuyến, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng nói, đối tượng lừa đảo 'biết thông tin của mình, nhiều khi họ nói chuyện giống như người Nhà nước'. Ông cho biết, ông đi thay kính cũng bị hỏi tên gì, ở đâu, làm nghề gì... Việc 'nhà nhà' thu thập thông tin cá nhân tiềm ẩn rủi ro về quản lý, lộ lọt.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh điều này khi trả lời chất vấn sáng 12/11 về hướng đi của báo chí - một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm chất vấn, tranh luận.
Sáng 12/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông trả lời chất vấn tại Quốc hội, ông khẳng định các tỉnh, các bộ ngành phải coi truyền thông là một nhiệm vụ, phải tăng ngân sách đặt hàng báo chí.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, muốn cạnh tranh với mạng xã hội, bên cạnh đầu tư công nghệ, báo chí cần quay về các giá trị cốt lõi của mình
Trước sự tấn công ồ ạt của mạng xã hội, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng báo chí muốn giữ vững 'trận địa' của mình thì phải làm khác, quay về những giá trị cốt lõi.
Bộ trưởng TT&TT cho rằng, mạng xã hội ra đời 'lấy mất nghề' của báo chí vì mạng xã hội đưa tin nhanh hơn, có hàng chục triệu 'phóng viên' miễn phí ở khắp mọi nơi.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng - Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, báo chí muốn giữ vững trận địa của mình phải làm khác mạng xã hội, quay về những giá trị cốt lõi của báo chí đó là tin xác thực, khách quan, chính xác, có trách nhiệm giải trình, đạo đức nghề nghiệp; thay vì đưa tin thì phân tích, đánh giá; thay vì bình luận thì đưa ra giải pháp; thay vì đưa tin thì kể ra câu chuyện dẫn dắt, định hướng xã hội.
Chiều 12/11, Bộ Trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông và các thành viên Chính phủ liên quan tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ ba về thông tin và truyền thông. Sau đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Chất vấn Bộ trưởng Y tế, đại biểu Phạm Văn Hòa phản ánh tình trạng bác sĩ 'dởm' hành nghề vẫn phức tạp, nhất là các cơ sở y tế tư nhân có yếu tố nước ngoài, ai sẽ chịu trách nhiệm?
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy băn khoăn việc một bác sĩ sở hữu nhiều giấy phép hành nghề và phụ trách chuyên môn ở các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác nhau.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, Bộ Y tế đang tích cực triển khai các giải pháp, trong đó có việc sửa đổi Nghị định về chế độ phụ cấp ưu đãi và Nghị định về tiền trực, chế độ cho nhân viên y tế thôn bản.
VOV.VN-Trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chiều nay (11/11), các đại biểu đặt câu hỏi về trách nhiệm quản lý các phòng khám tư nhân có nhiều sai phạm, một bác sĩ sở hữu nhiều giấy phép hành nghề dẫn đến có thể phụ trách chuyên môn nhiều phòng khám...
Bộ trưởng Y tế cho biết, thời gian qua có hơn 9.000 nhân viên y tế nghỉ việc. Hiện đội ngũ nhân viên y tế công lập chiếm 95%, là lực lượng rất quan trọng, nếu không có chính sách tốt để giữ chân họ thì sẽ rất khó khăn.
Việc sử dụng hình ảnh bác sĩ, y sĩ, các cơ sở y tế để quảng cáo thực phẩm chức năng là vi phạm các quy định của pháp luật. Bộ Y tế đã có văn bản gửi tới tất cả các Sở Y tế cũng như các cơ sở y tế trên toàn quốc để nhắc nhở.
Các vấn đề về 'giữ chân' cán bộ y tế, quản lý bán hàng thực phẩm chức năng, siết chặt việc nhân viên y tế quảng cáo... là những nội dung 'nóng' được Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trả lời đại biểu Quốc hội, chiều ngày 11/11.
Nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan về giải pháp ngăn chặn tác hại của thuốc lá thế hệ mới.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trả lời chất vấn của ĐBQH về tình trạng nhiều nhân viên y tế nghỉ việc.
Những vướng mắc và bất cập liên quan đến vị trí pháp lý, cơ chế quản lý… với các trung tâm GDNN, GDTX, đòi hỏi giải pháp tháo gỡ.
Trong phiên thảo luận chiều 7/11, các đại biểu Quốc hội đã đưa ra những ý kiến đóng góp quan trọng nhằm hoàn thiện Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), đặc biệt là về chính sách phát triển điện ở các vùng khó khăn như nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, và khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Luật Điện lực ban hành 20 năm và đã sửa đổi 4 lần, chỉ giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đặt ra, nhưng đến nay, đòi hỏi phải xem xét để sửa đổi toàn diện.
Chiều 7/11, tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 7/11/2024, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 7-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Thảo luận về Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề xuất, cần có quy định chậm trả tiền điện trong thời gian bao lâu thì mới bắt đầu tính lãi. Đồng thời, không tính lãi với các hộ khó khăn, người già neo đơn để bảo đảm tính nhân văn.
Một trong những nội dung được đại biểu Quốc hội quan tâm góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) trong phiên thảo luận chiều 7/11 là chính sách phát triển điện ở vùng nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bổ sung chính sách khuyến khích đầu tư các dự án điện tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.