Tòa Trọng tài ở thủ đô Praha ngày 13/9 đã ra phán quyết buộc công ty năng lượng Gazprom của Nga phải thanh toán cho công ty Net4Gas của CH Séc các khoản chi phí cho các đường ống dẫn khí đốt chưa sử dụng kể từ cuối năm 2022 cùng lãi suất phát sinh.
Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) đã giảm mua khí đốt Nga nhưng một lượng đáng kể vẫn đang chảy vào khối.
Nga coi trung tâm khí đốt ở Thổ Nhĩ Kỳ là một cách để điều chỉnh hoạt động xuất khẩu khí đốt khi các nước châu Âu đã cắt giảm mạnh việc mua vào, hy vọng sẽ bán được một lượng khí đốt qua Thổ Nhĩ Kỳ cho các quốc gia không sẵn sàng mua trực tiếp từ Nga.
Vào hôm 16/9, một lãnh đạo của công ty khí đốt Gazprom (Nga) cho biết, trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và EU, xu hướng di chuyển năng lượng sang châu Á là mối quan tâm lớn nhất của Nga.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cảnh báo mùa đông sắp tới có thể là một thời kì khó khăn đối với các quốc gia châu Âu và chính họ phải chịu trách nhiệm về điều đó.
Bộ trưởng Tài nguyên Canada thông báo, nước này sẽ trả lại các tuabin khí đã được sửa chữa cho Đức. Đây là những tuabin được bàn giao cần cho hoạt động bảo trì đường ống dẫn khí đốt từ Nga tới nhiều nước trong Liên minh châu Âu (EU) được biết đến với tên gọi là Dòng chảy Phương Bắc 1.
Việc Đức chính thức rơi vào tình trạng khẩn cấp về khí đốt tự nhiên cho thấy Châu Âu có vẻ thực sự đã 'ngấm đòn' trước con bài năng lượng của Nga.
Theo hãng thông tấn Czech (CTK), ngày 28/2, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto xác nhận nước này đã đồng ý với các điều khoản thanh toán của Moskva đối với khí đốt của Nga.