Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra trong thời gian qua cho thấy vấn đề kiểm soát chất lượng thực phẩm và khâu chế biến vẫn còn nhiều lỗ hổng.
Thời gian qua, để kiểm soát an toàn thực phẩm, huyện Gia Lâm tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.
Mới đây, nhà ăn A15 của Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạm dừng hoạt động sau phản ánh sinh viên phải ăn cơm, canh thừa.
Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, ngành Y tế các địa phương đang tích cực thực hiện công tác phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; kịp thời chấn chỉnh hạn chế, bất cập; thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực hiện an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể, cơ sở dịch vụ ăn uống… Đây là các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm.
Thời gian qua, để bảo đảm công tác an toàn thực phẩm, huyện Phú Xuyên đã kiện toàn Ban Chỉ đạo an toàn thực phẩm và các đoàn thanh tra chuyên ngành, kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể, cơ sở dịch vụ ăn uống trên địa bàn.
Sáng 11/10, tại Trạm Y tế xã Vạn Thắng (Nông Cống), Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Nông Cống tổ chức diễn tập điều tra, xử lý vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại bữa cỗ tập trung đông người trên địa bàn huyện Nông Cống năm 2024.
Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm, cơ quan này vừa nhận được thông tin phản ánh về vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường Cao đẳng Lào Cai.
Theo báo cáo mới nhất của Sở Y tế Hà Nội gửi UBND thành phố, tình hình y tế của Thủ đô trong 9 tháng đầu năm 2024 đã có những tiến triển đáng kể trên nhiều mặt.
Hiện nay, các quận, huyện, thị xã đã xây dựng, triển khai hiệu quả nhiều mô hình tuyến phố an toàn thực phẩm.
Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội được triển khai quyết liệt, đồng bộ nên đã hạn chế được số vụ ngộ độc thực phẩm.
Thời gian qua, nhiều địa phương đã đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các mô hình về an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao ý thức của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm về hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Với phương châm 'phòng là chính', thời gian qua, các địa phương đã thực hiện đồng bộ các hoạt động giám sát nhằm phòng ngừa, giảm thiểu các sự cố về an toàn thực phẩm.
Trà từ lâu đã trở thành 1 thức uống quen thuộc trong đời sống người Việt Nam. Len lỏi vào mọi mâm cơm bữa cỗ, từ những buổi 'trà dư tửu hậu' bình dân đến những bữa tiệc thưởng trà cầu kì, trà Việt cho thấy mình đang để lại dấu ấn như một di sản văn hóa. Vì vậy, việc làm thế nào để bảo đưa văn hóa trà Việt trở thành di sản văn hóa phi vật thể là chủ đề được quan tâm thảo luận tại Hội nghị quốc tế 'vai trò và đóng góp của phong trào UNESCO đối với công nghiệp văn hóa'.
Tình trạng thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc tại các cơ sở kinh doanh ăn uống ở Hà Nội luôn là vấn đề gây nhức nhối dư luận bởi ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và hình ảnh, uy tín của Thủ đô. Dù đã có nhiều biện pháp khắc phục, các vi phạm an toàn thực phẩm vẫn tiếp diễn và ngày càng nghiêm trọng, đòi hỏi các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn nữa từ cơ quan chức năng.
Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, từ đầu năm 2024 đến nay, cơ quan chức năng của thành phố đã kiểm tra, giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm 5.820/5.820 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố gồm các cơ sở tại lễ hội, hội chợ, triển lãm, khu du lịch, điểm công cộng và hàng rong, trong đó 83,7% cơ sở đạt tiêu chí theo quy định, trên 16% cơ sở vi phạm.
Hàng hóa vi phạm thường là thực phẩm (bỏng gạo, bim bim, xúc xích, cánh gà...), thực phẩm đông lạnh, nội tạng động vật (kê gà, dạ dày lợn, óc lợn, nầm lợn, mỡ bò...).
Các cơ quan chức năng của Hà Nội đã kiểm tra, giám sát trên 35.000 lượt cơ sở dịch vụ ăn uống, tỷ lệ cơ sở đạt tiêu chí theo quy định vào khoảng 84,5%.
Từ đầu năm đến nay, các cơ quan chức năng của Hà Nội đã kiểm tra, giám sát trên 35.000 lượt cơ sở dịch vụ ăn uống, tỷ lệ cơ sở đạt tiêu chí theo quy định vào khoảng 84,5%.
Theo báo cáo của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, hiện TP có 72.671 cơ sở sản xuất chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố (giảm 4.136 cơ sở so với cùng kỳ năm 2023) trên toàn TP.
Ký ức tôi luôn lưu giữ trong mình vị của những que kem đổi mát lạnh.
Để tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, Hà Nội đã xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình điểm, như: Tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát; kiểm soát an toàn thực phẩm tại bữa cỗ tập trung đông người; nâng cao năng lực tự quản lý bếp ăn tập thể trường học...
Cao, to, bắp chân, bắp tay cuồn cuộn gân guốc, với khuôn mặt chữ điền, cùng mái tóc rễ tre là đặc điểm chung của các tráng đinh dòng họ ấy.
Với xu thế phát triển của xã hội, việc tổ chức tiệc hiếu, hỷ tại cộng đồng đã có nhiều thay đổi so với trước đây. Song vấn đề bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm vẫn luôn cần sự quan tâm, chung tay của các tổ chức, cá nhân cũng như sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng.
Chúng tôi đứng tần ngần cách thang cuốn chừng hai bước chân, đổ mồ hôi nhìn từng vòng thang di chuyển thành bậc. Nỗi sợ bước hụt chân khiến chúng tôi ngần ngại không dám đi.
Phạm Thoại nêu quan điểm 'sốc' giữa bão dư luận xoay quanh việc Hoàng Thùy mất ghế ban giám khảo cuộc thi Miss Universe Vietnam 2024.
Miêu tả cuộc sống lấy chồng gần của mình, cô gái Hà Nội nói: 'Chỉ cần chạy ra cửa là nhìn thấy nhà bà ngoại, mỗi sáng quét cổng có thể quét luôn cho cả hai nhà'.
Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc - Phó Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất cho biết, việc triển khai có hiệu quả các mô hình ATTP đã góp phần thay đổi ý thức sản xuất, kinh doanh cũng như nâng cao ý thức của người tiêu dùng trong việc lựa chọn thực phẩm cho gia đình.
Phát hiện có người nhìn chằm chằm, người phụ nữ quay sang thì phát hiện ra hình bóng mà bản thân nhớ thương bấy lâu nay đang đứng trước mặt mình.
Tôi không biết vì sao cái nhẫn biến mất, càng không biết hình dạng cái nhẫn ra sao nhưng chị dâu cứ lăn ra ăn vạ thì phải làm thế nào?
Trở về Hà Nội sau khi đi ăn cỗ tại Nam Định, bữa cỗ có món tiết canh, cụ ông 83 tuổi ở quận Hà Đông xuất hiện sốt cao, cứng gáy, rối loạn ý thức và phải nhập viện cấp cứu…
Sở Y tế Thái Bình vừa công bố kết luận vụ việc một người tử vong và nhiều người khác phải nhập viện sau khi tham gia tiệc cưới tại TP Thái Bình. Theo đó, nguyên nhân vụ việc là...
Ngày 27-5, Sở Y tế tỉnh Thái Bình có kết luận vụ nghi ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra tại phường Hoàng Diệu, TP Thái Bình làm 1 người tử vong và nhiều người nhập viện.
Sở Y tế tỉnh Thái Bình vừa có kết luận vụ 1 ngưởi tử vong, nhiều người nhập viện sau khi ăn cỗ tại nhà người thân
Người đàn ông tử vong sau khi ăn tiết canh dê tại một đám cưới ở phường Hoàng Diệu, TP Thái Bình không bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Sở Y tế tỉnh Thái Bình đã có kết luận vụ sau khi ăn cỗ nhà người thân trên địa bàn phường Hoàng Diệu, TP Thái Bình khiến 1 người tử vong, nhiều người phải nhập viện.
Theo cơ quan chức năng, vụ ăn cỗ cưới có tiết canh dê khiến 1 người tử vong, nhiều người nhập viện, nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra ở thành phố Thái Bình không phát hiện liên cầu khuẩn...
Ca tử vong là ông P.V.T, trú tại tổ 5, phường Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình, chẩn đoán lúc ra viện của Bệnh viện Bạch Mai là nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi nặng, không phải là liên cầu khuẩn.
Ngày 27/5, Sở Y tế Thái Bình có thông báo kết luận vụ việc nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại phường Hoàng Diệu (thành phố Thái Bình) ngày 6/5. Vụ việc trước đó gây hoang mang do dư luận cho rằng trường hợp tử vong có liên quan đến ăn tiết canh và liên cầu khuẩn.
Tôi không biết vì sao cái nhẫn biến mất, càng không biết hình dạng cái nhẫn ra sao nhưng chị dâu cứ lăn ra ăn vạ thì phải làm thế nào.
Từng kiến nghị không nên quy định cứng nồng độ cồn bằng 0 khi lái xe, tuy nhiên khi tham dự bữa cỗ ở quê, đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân (đoàn Bình Dương) thấy rằng, 'việc cấm tuyệt đối có khi lại đúng'.
Thị xã Sơn Tây duy trì bảo đảm an toàn thực phẩm tuyến phố văn minh tại hai phố: Đinh Tiên Hoàng (phường Ngô Quyền), Phú Hà (phường Phú Thịnh). Tại đây, các hộ kinh doanh ký cam kết thực hiện bảo đảm các biện pháp an toàn trong sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm…
Dù đã được các chuyên gia y tế cảnh báo nhiều về hậu quả khôn lường khi ăn tiết canh sống nhưng nhiều người vẫn chủ quan, thường xuyên sử dụng.
Thạch Thất có 2.156 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, để bảo đảm công tác an toàn thực phẩm, huyện yêu cầu các xã, thị trấn treo khẩu hiệu tuyên truyền Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm năm 2024 dọc các trục đường chính.
Cái bọc khổng lồ trong bụng con gà ấy khiến cư dân mạng cười ngặt nghẽo, vừa ngạc nhiên vừa tò mò.
Tất cả các bệnh nhân đều khai muốn nhập viện do thấy ông P.T.T. tử vong sau ăn tiết canh dê cùng nạn nhân nên lo sợ nhiễm khuẩn
Chỉ một người tử vong, nhưng nhiều người khác trong bữa tiệc có tiết canh dê đã tự ám thị là có liên cầu khuẩn lợn, rồi đến các bệnh viện, khai khống triệu chứng để được khám, điều trị.