Sau bão lũ là thời điểm gia tăng nguy cơ bị các loài rắn độc tấn công. Chỉ trong 10 ngày qua, bệnh viện ở Lạng Sơn đã tiếp nhận 13 ca bị rắn cắn.
Bà Arom Arunroj, 64 tuổi, kể mình đang rửa chén thì bị một con trăn nặng 20 kg cắn vào chân và quấn quanh người.
THÁI LAN – Người phụ nữ được giải cứu sau khi bị một con trăn dài 4m và nặng hơn 20kg siết chặt trong khoảng 2 tiếng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng tình trạng rắn cắn đang trở nên nghiêm trọng hơn do lũ lụt liên quan đến biến đổi khí hậu ở những quốc gia có ít thuốc giải độc.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo rằng, tình trạng rắn cắn, vốn cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người mỗi năm, đang trở nên nghiêm trọng hơn do lũ lụt liên quan đến biến đổi khí hậu ở những quốc gia có ít thuốc giải độc.
Ngày 17/9, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng tình trạng rắn cắn, vốn cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người mỗi năm, đang trở nên nghiêm trọng hơn do lũ lụt liên quan đến biến đổi khí hậu ở những quốc gia có ít thuốc giải độc.
Sau những trận mưa lũ, bên cạnh những thiệt hại về tài sản và cuộc sống, người dân còn phải đối mặt với một vấn đề không kém phần nan giải, đó là sự xuất hiện của rắn và côn trùng lạ trong nhà.
Vào mùa mưa lũ, bên cạnh những nguy cơ về bệnh ngoài da, rất nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn như chấn thương, tiêu hóa, rắn cắn… cũng tăng cao hơn.
Ngoài thiệt hại về tài sản do gió lớn và lũ lụt, bão còn đem đến rắn và côn trùng.
Các bác sĩ cảnh báo, bên cạnh việc ứng phó thiên tai, khắc phục hậu quả sau bão, người dân cũng cần đề cao cảnh giác với các loài động vật có độc như rắn.
Một đoạn video ghi lại cảnh tượng rùng mình tại tỉnh Saraburi, Thái Lan, khi một người đàn ông vô tình trở thành nạn nhân của một cuộc tấn công bất ngờ từ loài rắn trong khi đang nằm ngủ ngoài hiên. Đoạn clip khiến người xem không khỏi thót tim khi chứng kiến toàn bộ diễn biến của sự việc.
Camera tại bệnh viện đã ghi lại cảnh tượng khiến ai trông thấy cũng tái mặt.
Mấy ngày qua nhiều nơi trên địa bàn tỉnh bị ngập sâu trong nước lũ, các loài rắn, nhất là rắn độc bơi theo dòng nước ẩn nấp vào những nơi cao ráo để trú ẩn. Tại xóm 2, xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang) người dân đã nhìn thấy hàng đàn rắn hổ mang bành, cạp nong, cạp nia bơi vào khu dân cư.
Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận, điều trị cho 9 bệnh nhân bị rắn độc và các động vật gây độc khác cắn.
Trong đêm bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận nhiều ca bị rắn cắn, gây nguy hiểm nghiêm trọng. Thời tiết ẩm ướt trong mùa mưa bão là điều kiện lý tưởng cho rắn và côn trùng độc xuất hiện, tạo ra nhiều rủi ro cho người dân.
Sau bão, bệnh viện tiếp nhận chủ yếu là các nạn nhân ở Hà Nội và các ca nặng cấp cứu từ các tỉnh chuyển lên. Nhiều bệnh viện tuyến dưới bị quá tải đã liên hệ lên tuyến trên để được hỗ trợ nhưng có những khó khăn về giao thông, bệnh viện đã thực hiện hội chẩn từ xa.
Sau cơn bão số 3, Bệnh viện Việt Đức tiếp nhận hơn 80 bệnh nhân gặp nạn do mưa lũ, nhiều khoa quá tải giường bệnh, trong đó có 50% là ca nặng.
Các bệnh nhân phải cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai do bị rắn, côn trùng có độc cắn khi đang kiểm tra, dọn dẹp sân vườn, bụi cây trong và sau khi bão Yagi đổ bộ.
Khi bão số 3 đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc, chỉ trong 1 đêm Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 9 trường hợp bị rắn, côn trùng cắn.
Nhiều ca tai nạn do bão, lụt không vận chuyển được lên tuyến trên do giao thông, đi lại khó khăn; Bệnh viện tuyến trên phải ứng cứu bằng hội chẩn từ xa.
Đoạn video ghi lại khoảnh khắc hàng chục con rắn được phát hiện bên trong bồn cầu nhà vệ sinh nữ.
Con rắn đã bò được ra ngoài, trườn bò khắp sân khiến những người ở đó hoảng loạn, chạy khắp sân.
Một con rắn hổ mang chết người đã chui vào quần của một giáo viên trong khi ông đang dạy học sinh về an toàn khi gặp rắn.
Ngải cứu từ lâu được biết đến là loại rau ăn, thảo dược tốt cho sức khỏe, vậy ngâm chân nước ngải cứu có tác dụng gì?
Trong lúc bắt rắn hổ mang chúa, cô gái không may bị nó cắn trúng.
Sự việc này đã khiến nhiều người lo ngại và cẩn thận hơn trong việc kiểm tra các đường ống nước trong nhà.
Tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ở Tp.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, các bác sĩ lần đầu sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn cứu sống một phụ nữ 59 bị rắn lục cắn mà không phải chuyển lên điều trị tại bệnh viện Trung ương.
Với bản tính phàm ăn, ếch yêu tinh không ngần ngại lao vào tấn công ngay khi phát hiện con mồi, bất chấp việc nó có thể gặp nguy hiểm từ những loài mang độc tố.
Lương y Hà Thị Thoa - người dân tộc Mường ở thôn Gốc Quân, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên đã có hơn 47 năm hành nghề bốc thuốc và nổi danh là 'cứu tinh' của nhiều người dân địa phương và các vùng lân cận với nhiều bài thuốc gia truyền chữa trị được nhiều bệnh khác nhau; trong đó, bài thuốc gia truyền chữa trị rắn cắn đã cứu sống hàng nghìn người.
Sau khi bị cắn, người đàn ông đã bắt con rắn hổ mang cho vào trong một chiếc hộp rồi đem thẳng tới bệnh viện.
Mùa mưa lũ đến cũng là lúc rắn độc tăng nhanh về số lượng và hoành hành khắp nơi. Do đó người dân cần nâng cao cảnh giác, áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Chỉ trong vài ngày, nhiều trường hợp phải nhập viện vì bị rắn độc cắn, trong đó một người không qua khỏi. Bác sĩ cảnh báo khi bước vào mùa mưa, nguy cơ bị rắn cắn sẽ tăng lên.
Ngày 23-8, lãnh đạo UBND thị trấn Krông Năng (Đắk Lắk) xác nhận anh Y.Q.N.K. (37 tuổi), người dân địa phương, đã qua đời sau khi bị rắn độc cắn.
Việt Nam có 60 loài rắn độc. Cạp nia là một trong số loài độc nhất.
Ngày 23/8, lãnh đạo UBND thị trấn Krông Năng (Krông Năng, Đắk Lắk) cho biết, một người đàn ông ở thị trấn này vừa tử vong vì bị rắn cắn.
Ngày 23/8, một lãnh đạo UBND thị trấn Krông Năng (huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk) cho biết một người dân trên địa bàn bị rắn cạp nia cắn đã tử vong.
Nghe tiếng con trai la hét, người đàn ông thức dậy đánh đuổi 1 con rắn nhưng không may bị cắn vào chân, tử vong sau đó.
Người đàn ông ở Đắk Lắk đã tử vong sau nhiều ngày điều trị ở bệnh viện vì bị rắn cạp nia cắn.
Dù không trực tiếp khám, điều trị song cán bộ làm công tác xã hội (CTXH) tại các cơ sở y tế trở thành người đồng hành tin cậy, thân thiết của nhiều người bệnh.
Nam sinh nhập viện với vết thương chảy máu, sưng nề, có dấu hiệu hoại tử ngón chân trái. Cậu bé bị rắn cắn, cha mẹ đắp thuốc nam cho trẻ trước khi đưa đi viện cấp cứu.
Nam sinh nhập viện với vết thương chảy máu, sưng nề, có dấu hiệu hoại tử ngón chân trái. Cậu bé bị rắn cắn, cha mẹ đắp thuốc nam cho trẻ trước khi đưa đi viện cấp cứu.
Sau khi bị con rắn hổ mang phun nọc độc vào mặt, người đàn ông đã bắt con vật nhốt vào lồng rồi mang tới bệnh viện.
Mùa mưa là mùa sinh sôi, phát triển của rất nhiều loài côn trùng, bò sát độc, trong đó đặc biệt là rắn. Vào khoảng thời gian này trong năm, Bệnh viện Nhi Thanh Hóa thường xuyên tiếp nhận các ca bệnh bị rắn cắn trong lúc ngủ và nhập viện trong tình trạng nặng.
Tỉnh dậy uống nước sau giấc ngủ, nam sinh 15 tuổi bỗng thấy khó mở mắt, tê tay chân, gia đình phát hiện vết cắn lạ ở cánh tay trái. Sau đó, em có biểu hiện nôn, khó thở, chân tay lạnh, phải đi cấp cứu.
Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí vừa cứu sống bệnh nhân 59 tuổi (Yên Đức – Đông Triều) bị rắn lục cắn bằng tiêm huyết thanh kháng nọc rắn. Đây là phương pháp điều trị đặc hiệu, mang lại hiệu quả cao, rút ngắn thời gian điều trị và giảm tỉ lệ tử vong.
Loài rắn này chỉ được ghi nhận ở các khu vực thuộc Vùng duyên hải Nam Trung Bộ như Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa và Ninh Thuận.
Một loài rắn độc vừa được các nhà khoa học Trung tâm Nhiệt đới Việt -Nga và cộng sự tìm thấy tại khu rừng thuộc tỉnh Ninh Thuận.