Vắt sữa rắn hay còn gọi là lấy nọc rắn là công việc nằm trong top những nghề kỳ lạ và nguy hiểm nhất thế giới.
Nhờ áp dụng nghiêm ngặt những bí quyết này đã giúp Thư Kỳ lưu giữ mãi vẻ đẹp rạng rỡ, trẻ trung dù ở tuổi 48.
Tôi vừa bị kiến ba khoang đốt, hiện tại vùng da tiếp xúc đang nóng và đỏ dần thì nên xử lý thế nào thưa bác sĩ?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng tình trạng rắn cắn đang trở nên nghiêm trọng hơn do lũ lụt liên quan đến biến đổi khí hậu ở những quốc gia có ít thuốc giải độc.
Ngày 17/9, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng tình trạng rắn cắn, vốn cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người mỗi năm, đang trở nên nghiêm trọng hơn do lũ lụt liên quan đến biến đổi khí hậu ở những quốc gia có ít thuốc giải độc.
Tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ở Tp.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, các bác sĩ lần đầu sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn cứu sống một phụ nữ 59 bị rắn lục cắn mà không phải chuyển lên điều trị tại bệnh viện Trung ương.
Khi bước vào mùa mưa, mùa sinh sôi phát triển của rất nhiều loài rắn độc cũng là thời điểm nhiều trường hợp phải nhập viện vì bị rắn lục đuôi đỏ cắn, kể cả người lớn và trẻ em.
Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí vừa cứu sống bệnh nhân 59 tuổi (Yên Đức – Đông Triều) bị rắn lục cắn bằng tiêm huyết thanh kháng nọc rắn. Đây là phương pháp điều trị đặc hiệu, mang lại hiệu quả cao, rút ngắn thời gian điều trị và giảm tỉ lệ tử vong.
Hầu hết các bệnh viện tuyến cuối của TPHCM thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu thuốc, nhất là thuốc sử dụng cho mục đích cấp cứu, chống độc, chống thải ghép và thuốc hiếm. Để giải quyết tình trạng này, thay vì phải đợi Bộ Y tế cấp phép như trước đây, Chính phủ vừa cho phép TPHCM được quyền cấp phép nhập khẩu 4 nhóm thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt.
Chuyển từ Mỹ đến Ấn Độ khi còn là một đứa trẻ, nhà nghiên cứu Romulus Whitaker đã có những trải nghiệm đầy thử thách ở 'xứ sở của rắn hổ mang' và được mệnh danh là 'người rắn Ấn Độ.
Ngày 9-8, Sở Y tế TP HCM cho biết tham mưu UBND TP HCM trình HĐND thành phố về việc triển khai thí điểm dự trữ cơ số các nhóm thuốc cấp cứu, thuốc hiếm cho nhu cầu cấp bách.
Có xảy ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế ở một số đơn vị, một số địa phương nhưng chỉ diễn ra cục bộ, tại một số thời điểm, đơn vị, một số loại, chứ không phải tất cả.
Đây là phân cấp quản lý nhà nước thứ hai trong lĩnh vực y tế của Chính phủ cho Thành phố theo Nghị định số 84/2024 về việc thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền TP.HCM.
Ngày 9/8, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đang khẩn trương xây dựng quy trình cấp phép nhập khẩu thuốc để đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt.
Đây là phân cấp quản lý nhà nước thứ hai trong lĩnh vực y tế của Chính phủ cho thành phố theo Nghị định số 84/2024/NĐ-CP về việc thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền TPHCM.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 chiều 5/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chỉ ra 4 điểm mới giúp giải quyết tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế.
Người phụ nữ 38 tuổi bị rắn lục đuôi đỏ cắn vào chân tại vườn nhà. Sau khi vào viện, bệnh nhân đã được truyền 10 lọ huyết thanh kháng nọc rắn.
Một tỉnh phía Bắc giảm 50% học phí năm học 2024-2025; Đang đi ngoài vườn người phụ nữ bất ngờ bị rắn tấn công...
Bị rắn lục đuôi đỏ cắn, chân người phụ nữ sưng nề, xuất huyết dưới da, phải chuyển lên tuyến tỉnh truyền 10 lọ huyết thanh kháng độc.
Theo các bác sĩ, hàng năm, khi bước vào mùa mưa, mùa sinh sôi phát triển của nhiều loài rắn độc, cũng là thời điểm số lượng người phải nhập viện do rắn cắn gia tăng.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa điều trị thành công một ca bệnh nhân bị rắn lục đuôi đỏ cắn, đây là một loài rắn độc nguy hiểm.
Chị Nguyễn Thị Thúy Hiền, 38 tuổi, ở huyện Thanh Sơn, Phú Thọ bị rắn lục đuôi đỏ cắn vào chân tại vườn nhà, có biểu hiện rối loạn đông máu.
Người phụ nữ 38 tuổi bị rắn lục đuôi đỏ cắn vào chân tại vườn nhà, phải đi cấp cứu trong tình trạng hạn chế vận động, chân sưng nề, đau nhức, xuất huyết dưới da.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, một con rắn taipan duyên hải Cyclone tiết ra lượng nọc độc 5,2 gram chỉ với một lần cắn. Lượng nọc độc này nhiều gấp 3 lần mức trung bình và đủ để giết chết 400 người.
Bé gái 13 tuổi vào viện trong tình trạng sốc phản vệ do ong đốt, phải điều trị hồi sức tích cực trong nhiều ngày.
Vừa qua, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận một bệnh nhân nữ 13 tuổi trong tình trạng nguy kịch do sốc phản vệ nặng sau bị ong mật đốt vào mặt.
Theo các bác sĩ, bệnh nhân này vô tình bị ong đốt, chỉ một nốt mà rất nặng. Nếu bệnh nhân đến viện muộn, rất có thể dẫn đến tử vong.
Người nhà bệnh nhân cho biết khoảng 22h đêm, bệnh nhân bị ong mật bay vào nhà và đốt vào mi mắt. Khi phát hiện ra ong đốt, gia đình đã ngay lập tức rút nọc ong ra thì tại chỗ đốt nổi ban.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan trả lời kiến nghị của cử tri về giải pháp khắc phục tình trạng sợ sai phạm trong đấu thầu, mua sắm dẫn đến việc thiếu thuốc, vắc xin, thiết bị, vật tư, sinh phẩm, nhất là trong danh mục bảo hiểm y tế.
Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, hiện nay, các quy định của pháp luật về đấu thầu đối với thuốc, vật tư, thiết bị y tế đã được ban hành đầy đủ, thống nhất và đồng bộ.
Cứ vào mùa mưa, số bệnh nhân bị rắn độc cắn lại gia tăng. Đáng chú ý do sơ cứu không đúng cách, nhiều bệnh nhân bị hoại tử tay chân, nhiễm trùng máu, thậm chí tử vong. Vì vậy, nhận biết rắn độc cắn và sơ cứu ban đầu đúng cách là vô cùng cần thiết.
Bệnh viện Nhi Đồng 1 truyền huyết thanh cứu sống bé gái 11 tuổi bị rắn độc cắn nguy kịch ngay trong nhà bếp.
Vấn đề quảng cáo thuốc, theo Chủ tịch Quốc hội phải có kiểm soát chặt chẽ, không để nội dung, hình thức quảng cáo làm sai lệch về bản chất của thuốc, không để người dân 'tiền mất tật mang'.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chia sẻ, ông nhiều khi khổ sở vì bị các đối tượng lợi dụng, sử dụng hình ảnh để rao bán thuốc trên mạng…
Thiếu thuốc trong thời gian qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng khám chữa bệnh khi người bệnh phải ra ngoài mua thuốc, hoặc chi tiền túi mua thuốc nằm trong danh mục BHYT nhưng bệnh viện hết. Theo Bộ Y tế, thời gian qua, Bộ đã có nhiều chủ trương, chính sách đảm bảo nguồn cung ứng thuốc để đáp ứng đủ, kịp thời, bao gồm cả nhu cầu sử dụng trong các cơ sở khám chữa bệnh và ngoài thị trường. Tuy nhiên, có một số thời điểm, một số thuốc chưa kịp gia hạn đăng ký lưu hành; một số thuốc thuộc nhóm rất hiếm như thuốc chống độc, giải độc tố, huyết thanh kháng nọc rắn… thiếu nguồn cục bộ.
Theo Bộ Y tế, để giải quyết các vấn đề liên quan đến đảm bảo cung ứng thuốc triệt để và lâu dài, cần điều chỉnh các chính sách phù hợp với thực tiễn, trong đó sửa đổi Luật Dược là giải pháp trọng tâm hàng đầu...
Cuộc chiến giữa những kẻ đi săn nguy hiểm bậc nhất, chiến thắng sẽ thuộc về kẻ chủ động hơn mà thôi
Nọc rắn có thể gây ra các phản ứng như mẩn đỏ hoặc ngứa ngáy, đặc biệt là khi tiếp xúc trực tiếp với da. Nếu nọc rắn trúng mắt, cảm giác bỏng rát có thể rất khó chịu
Nhằm giải quyết những vấn đề vướng mắc, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, Bộ Y tế đã xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Thông tin từ Bộ Y tế cho hay, nhiều biện pháp nhằm tăng nguồn cung ứng thuốc phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh đã được Bộ này triển khai.
Tăng cường đảm bảo nguồn cung thuốc, giúp cung ứng đủ, kịp thời thuốc có chất lượng cho nhu cầu phòng, chữa bệnh của người dân.