Trong phiên họp của Quốc hội Nga hồi đầu tháng 7/2024, người đứng đầu Cơ quan vũ trụ liên bang Nga Roscosmos, ông Yuri Borisov, đã bị chất vấn về việc liệu các phi hành gia Mỹ có thực sự đặt chân lên Mặt trăng hay không.
Các vấn đề về lực lượng lao động, đặc biệt là trong sản xuất quốc phòng, đã hạn chế tốc độ sản xuất vũ khí và làm suy yếu khả năng duy trì cuộc xung đột của Nga ở Ukraine.
Theo lộ trình, module năng lượng khoa học sẽ được đưa lên quỹ đạo vào năm 2027. Ba module tiếp theo sẽ được đưa lên quỹ đạo trước năm 2030. Bốn module này sẽ tạo thành hạt nhân của trạm vũ trụ.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) ngày 2/7 cho biết Tổng Giám đốc Roscosmos, Yuri Borisov cùng ngày đã phê chuẩn lộ trình xây dựng trạm vũ trụ của Nga và việc triển khai dự kiến thực hiện từ năm 2027 đến 2033.
Đêm 18/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến sân bay quốc tế Bình Nhưỡng, bắt đầu chuyến thăm chính thức trong 2 ngày tại Triều Tiên.
Nga và Triều Tiên sẽ thiết lập cơ chế thương mại và an ninh, 'miễn nhiễm' với sức ép từ phương Tây, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết trước chuyến thăm chính thức Triều Tiên.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-24 chở phi hành gia người Nga Oleg Novitsky, phi hành gia người Mỹ Loral O'Hara và nữ phi hành gia người Belarus Marina Vasilevskaya trở về Trái đất an toàn. Trong đó cô Marina Vasilevskaya 33 tuổi là người Belarus đầu tiên bay vào không gian kể từ sau khi Liên Xô tan rã.
Vụ phóng tên lửa đẩy Soyuz-2.1a đưa tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-25 của Nga lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đã bị hủy vào phút chót tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Theo Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos), lệnh hủy tự động việc phóng đã được đưa ra chỉ vài giây trước khi tàu chuẩn bị phóng lên.
Tàu vũ trụ Soyuz của Nga đã bị hủy phóng chỉ vài giây trước khi cất cánh theo lịch trình lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào ngày 21/3.
Ngày 21/3, vụ phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-25 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã bị hoãn lại vào phút chót tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Các vấn đề công nghệ, kỹ thuật trong việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng đang được xem xét trong một dự án nghiêm túc, nhằm cung cấp điện cho các khu định cư của con người trên Mặt trăng trong tương lai.
Thứ Ba, Giám đốc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nga Roscosmos, ông Yuri Borisov cho biết, Nga và Trung Quốc lên kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân trên mặt trăng.
Người đứng đầu Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos, ông Yuri Borisov, cho biết cơ quan này dự định phóng hơn 40 tên lửa vũ trụ vào năm 2024, sau 30 năm.
Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos dự định phóng hơn 40 tên lửa vũ trụ vào năm 2024, lần đầu tiên sau 30 năm.
Roscosmos đang thương lượng với NASA về việc tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực du hành vũ trụ có người lái ngay cả sau khi chương trình Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) kết thúc.
Nga và Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực du hành vũ trụ có người lái ngay cả sau khi chương trình Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) kết thúc.
Hai bên đã đạt được thỏa thuận tiếp tục các chuyến bay chéo nhằm duy trì độ tin cậy của ISS và đảm bảo sự hiện diện của ít nhất một đại diện Roscosmos và một của NASA.
Ngày 29/11, Văn phòng báo chí của Chính phủ LB Nga thông báo Ủy ban Pháp luật của Chính phủ LB Nga đã phê duyệt thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc ký kết tháng 11/2022 về việc lập Trạm Mặt Trăng Khoa học Quốc tế.
Ngày 29/11, Văn phòng báo chí của Chính phủ Liên bang Nga thông báo Ủy ban Pháp luật của Chính phủ Liên bang Nga đã phê duyệt thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc ký kết tháng 11/2022 về việc lập Trạm Mặt Trăng Khoa học Quốc tế.
Ngày 29/11, Văn phòng báo chí của Chính phủ LB Nga thông báo Ủy ban Pháp luật của Chính phủ LB Nga đã phê duyệt thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc ký kết tháng 11/2022 về việc lập Trạm Mặt Trăng Khoa học Quốc tế.
Tổng thống Putin cho rằng việc nước này có trạm không gian vũ trụ riêng là bước phát triển hợp lý khi ISS đã tồn tại được 25 năm và có thể kết thúc hoạt động vào khoảng năm 2030.
Cơ quan hàng không vũ trụ Nga Roscosmos thông báo nước này đã đưa siêu tên lửa hạt nhân chiến lược RS--28 Sarmat vào trực chiến.
Theo thông báo của tập đoàn Vũ trụ Nhà nước Nga Roscosmos hôm 20/8, sứ mệnh Mặt trăng đầu tiên trong lịch sử nước Nga hiện đại đã gặp thất bại sau khi tàu thăm dò Luna-25 va chạm với bề mặt vệ tinh này.
Tên lửa Soyuz 2.1v mang theo tàu thám hiểm Mặt trăng Luna-25 đã được phóng đi từ sân bay vũ trụ Vostochny ngày 11/8. Mục tiêu của Nga là trở thành cường quốc đầu tiên hạ cánh xuống cực nam của Mặt trăng.
Nga vừa phóng tàu đổ bộ Mặt Trăng đầu tiên của nước này sau 47 năm, trở thành quốc gia đầu tiên đưa thiết bị hạ cánh nhẹ nhàng xuống cực nam của thiên thể.
Ngày 11/8, tàu thăm dò Luna-25 đã rời quỹ đạo Trái Đất. Đây là sứ mệnh mặt trăng đầu tiên của Nga kể từ năm 1976, khi Liên Xô đi tiên phong trong việc chinh phục không gian.
Tàu thăm dò tự động Luna-25 của Nga dự kiến hạ cánh mềm xuống vùng cực Nam của Mặt Trăng vào ngày 21/8 tới.
Hôm thứ Hai (7/8), Nga cho biết họ có kế hoạch phóng tàu đổ bộ lên Mặt Trăng trong tuần này sau nhiều lần trì hoãn, với hy vọng sẽ quay trở lại vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất này lần đầu tiên sau gần 50 năm.
Trong tuần này, Nga sẽ phóng tàu vũ trụ Luna-25 lên Mặt Trăng, tiếp tục sứ mệnh khám phá vệ tinh tự nhiên này sau gần 50 năm.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga đã đưa ra lời đề nghị tới các đối tác trong nhóm BRICS gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi về việc cùng tham gia xây dựng một trạm vũ trụ mới trên quỹ đạo Trái đất.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga hôm 25-7 đã đưa ra lời đề nghị tới các đối tác của Moscow trong nhóm BRICS gồm nước này và Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi – cùng tham gia xây dựng một mô-đun chung dùng cho trạm vũ trụ hoạt động trên quỹ đạo Trái đất đã được lên kế hoạch từ trước.
Nhận thấy ưu điểm của mạng vệ tinh Starlink, Nga đã quyết định sẽ tạo ra một thứ tương tự.
Phát triển không gian tiếp tục được nhiều quốc gia trên thế giới xác định là có tầm quan trọng và tính toán các kế hoạch tham vọng.
Báo chí Nga cho biết, vào năm tới, tập đoàn nhà nước Roscosmos dự kiến sẽ quay trở lại phát triển phương tiện phóng siêu nặng.
Nga có tham vọng tạo ra hệ thống vũ khí bắn hạ vệ tinh độc nhất vô nhị thông qua nhiều phương tiện khác nhau.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã phê duyệt việc thành lập Trạm quỹ đạo Nga (ROS), lãnh đạo Tập đoàn vũ trụ Roscosmos Yuri Borisov cho biết.
Ngày 12/4, Tổng Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) Yuri Borisov cho biết Tổng thống Vladimir Putin đã phê duyệt việc thành lập Trạm quỹ đạo của Nga, đồng thời chỉ thị tăng cường sản xuất vệ tinh nội địa cho nhiều mục đích khác nhau. Chỉ thị được đưa ra nhân 'Ngày quốc tế con người bay vào không gian' và trong bối cảnh Nga đang cần nâng tổng số vệ tinh bay trên quỹ đạo lên con số 1.000 vào năm 2030.
Tổng thống Putin nhấn mạnh, các vụ phóng tên lửa liên tiếp không xảy ra tai nạn là minh chứng cho thấy ngành công nghiệp tên lửa, vũ trụ của Nga đang phát huy những tiềm năng.
Ngày 12/4, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ thị tăng cường sản xuất vệ tinh nội địa cho nhiều mục đích khác nhau.
Ngày 12-4, Nga nói sẽ tiếp tục sử dụng Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đến năm 2028, trái ngược với thông báo rút khỏi dự án ISS với phương Tây trước đây.
Nga đã chuẩn bị một bất ngờ trong không gian đối với NATO thông qua những loại vũ khí chống vệ tinh đặc biệt.