'Nút thắt' trên bàn đàm phán

Sau nhiều tháng trì hoãn, các đại diện đến từ 194 quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa nối lại các cuộc đàm phán liên quan hiệp ước toàn cầu về đại dịch, với nhiều kỳ vọng về một thỏa thuận sẽ được thông qua vào tháng 12 tới. Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực thỏa hiệp của các nước, vấn đề chia sẻ nguồn lực ứng phó dịch bệnh tiếp tục là 'nút thắt' khó gỡ trên bàn đàm phán.

Bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ và trẻ em gái trên thế giới

Để xây dựng được một thế giới văn minh, bình đẳng và tiến bộ, thì vấn đề bảo vệ các quyền và lợi ích cho phụ nữ và trẻ em gái là rất cấp thiết.

WHO cảnh báo về dịch sởi ở châu Âu

Theo báo Guardian, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết số ca mắc sởi được báo cáo đã tăng vọt lên trên 30.000 ca ở châu Âu trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 10 năm ngoái, cao gấp 30 lần so với năm 2022. Trong đó, 21.000 ca nhập viện và 5 ca tử vong liên quan sởi.

Thận trọng với 'bóng ma' Covid-19

Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo, nguy cơ từ dịch Covid-19 đang hiện hữu khi số ca tử vong vẫn ở mức cao. Cùng với sự rình rập của 'bóng ma' Covid-19, tình trạng biến đổi khí hậu và thiếu nhân lực nặng nề cũng tạo ra những thách thức lớn, đòi hỏi các nước phải nâng cao cảnh giác nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Gần 1.000 người tử vong do Covid-19 ở châu Âu mỗi tuần

Trao đổi với báo giới, Giám đốc khu vực châu Âu của WHO Hans Kluge cho biết, dù thế giới không còn trong tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng do Covid-19 nhưng vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ từ căn bệnh này.

WHO cảnh báo cần tiếp tục thận trọng với COVID-19

Ngày 27/6, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo nguy cơ từ COVID-19 vẫn còn hiện hữu khi cơ quan này vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan tại khu vực mỗi tuần.

WHO cảnh báo cần tiếp tục thận trọng với COVID-19

Ngày 27/6, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo nguy cơ từ COVID-19 vẫn còn hiện hữu khi cơ quan này vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan tại khu vực mỗi tuần.

Mắc kẹt quá lâu, nạn nhân động đất 'không biết mấy ngày đã trôi qua'

Được cứu lên sau hơn 228 giờ bị mắc kẹt, một nạn nhân trong vụ động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ không biết được bao nhiêu ngày đã trôi qua.

Hàng dài xe chở nạn nhân Syria thiệt mạng ở Thổ Nhĩ Kỳ về quê chôn cất

Tính đến tối 15-2 (theo giờ Việt Nam), số người thiệt mạng trong thảm họa động đất kinh hoàng ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria cuối tuần qua đã lên tới hơn 41.200, tờ The Guardian dẫn số liệu thống kê chính thức từ hai nước.

Nỗ lực bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Nhờ những bước tiến trong công tác phát triển vaccine, đại dịch Covid-19 dần được kiểm soát song hội chứng Covid kéo dài vẫn ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của những người từng nhiễm bệnh. Các nước trên thế giới đang tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu về hội chứng này, nhằm giúp người dân sớm phục hồi sức khỏe.

WHO kêu gọi châu Âu đầu tư nghiên cứu về hội chứng COVID kéo dài

Ngày 13/9, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các nước châu Âu coi trọng hội chứng COVID kéo dài trong bối cảnh ít nhất 17 triệu người ở khu vực châu Âu đã trải qua hội chứng này trong 2 năm đầu tiên của đại dịch COVID-19.

Bệnh đậu mùa khỉ nguy hiểm thế nào? những ai có nguy cơ cao mắc bệnh?

WHO cảnh báo đậu mùa khỉ có thể lây lan sang các nhóm nguy cơ cao như trẻ em, phụ nữ mang thai và người suy giảm miễn dịch.

Hành động khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 1-7 kêu gọi châu Âu thực hiện hành động khẩn cấp chống lại sự lây lan của virus gây bệnh đậu mùa khỉ sau khi số ca nhiễm ở khu vực này tăng gấp 3 lần trong 2 tuần qua.

WHO: Đậu mùa khỉ có liên quan đến biến đổi khí hậu

Những đợt bùng phát dịch bệnh như đậu mùa khỉ đã trở nên phổ biến hơn do biến đổi khí hậu - Giám đốc chương trình khẩn cấp của WHO Michael Ryan cho biết hôm nay (2/6).

WHO báo động việc bệnh viện, xe cấp cứu Ukraine bị tấn công

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 8/3 cho biết số lượng bệnh viện, xe cứu thương và cơ sở chăm sóc sức khỏe khác ở Ukraine gặp sự cố vì xung đột với Nga đang tăng nhanh chóng.

WHO: Mối đe dọa Omicron vẫn ở mức cao ở Đông Âu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết một làn sóng Covid-19 mới từ biến thể Omicron đang di chuyển đến phía đông châu Âu, đồng thời kêu gọi các nhà chức trách cải thiện việc tiêm chủng và các biện pháp khác.

Hàng loạt nước châu Âu 'sổ lồng'

Đan Mạch, Hà Lan, Pháp… nằm trong số các nước châu Âu nới lỏng hoặc dỡ bỏ hạn chế về Covid-19, bất chấp biến chủng Omicron tiếp tục lây lan mạnh ở khu vực.

WHO: Omicron có thể đặt dấu chấm hết cho đại dịch tại châu Âu

Sau khi làn sóng lây nhiễm Omicron hiện tại ở châu Âu suy giảm, dự báo sẽ là thời điểm xuất hiện miễn dịch toàn cầu trong khoảng thời gian vài tuần đến vài tháng.

Những yếu tố khó lường của đại dịch

Lần đầu tiên thế giới ghi nhận hơn 3 triệu ca mắc mới COVID-19 trong ngày (12/1), chủ yếu là nhiễm biến thể Omicron, trong khi số ca bệnh trong tuần cũng lên tới 15 triệu, cao nhất từ trước đến nay.

Ông Putin: Nga có hai tuần chuẩn bị đối phó với làn sóng COVID-19 mới

Tổng thống Putin cho biết các nhà chức trách liên bang và khu vực nên thực hiện các bước đi phối hợp với các doanh nghiệp để hạn chế tác động của biến thể Omicron.

WHO cảnh báo tiêm nhắc lại nhiều lần vaccine không hiệu quả

WHO cảnh báo việc tiêm nhắc lại các liều tăng cường vaccine Covid-19 không phải là một chiến lược khả thi chống lại các biến thể mới.

Covid-19: WHO kêu gọi nâng cấp vaccine; sức khỏe của Tổng thống Mexico; hàng loạt quan chức cấp cao Bolivia mắc bệnh

Ngày 11/1, các chuyên gia thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng, cần nâng cấp các vaccine ngừa Covid-19 đang được sử dụng để đảm bảo phòng chống được những biến thể mới của virus SARS-CoV-2, trong đó có Omicron.

WB cảnh báo 'vết sẹo vĩnh viễn' do Covid-19

Biến thể Omicron với khả năng lây nhiễm cao đã quét qua nhiều quốc gia, buộc các chính phủ phải áp dụng các biện pháp mới và triển khai các mũi tiêm nhắc lại.

Omicron làm chậm tăng trưởng toàn cầu?

Cùng với lo ngại biến chủng Omicron lây lan rộng, mới đây Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Kristalina Georgieva cho rằng biến chủng Omicron có thể làm chậm sự phục hồi kinh tế toàn cầu, giống như chủng Delta đã làm.

Số ca nhiễm tăng mạnh, châu Âu lại thành tâm dịch Covid-19

Số ca nhiễm Covid-19 đang tăng kỷ lục tại nhiều quốc gia châu Âu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại với làn sóng lây nhiễm mới này.

WHO: Châu Âu sẽ có thêm 236.000 người tử vong vì Covid-19 vào cuối năm 2021

Từ nay đến cuối năm 2021, dịch Covid-19 có thể lấy đi sinh mạng của 236.000 người tại châu Âu. Đây là lời cảnh báo được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra ngày hôm qua (30/8).

WHO: Có thể có thêm 230.000 người chết do COVID-19 ở châu Âu trong 3 tháng tới

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo có thể sẽ có thêm 236.000 người chết vì COVID-19 ở châu Âu trong ba tháng tới.

Thế giới Thế giới Thế giới vượt ngưỡng 4,5 triệu ca tử vong do COVID-19

Theo số liệu kiểm đếm của Hãng Thông tấn AFP vào ngày 30/8, số ca tử vong do đại dịch COVID-19 gây ra trên toàn thế giới đã vượt ngưỡng 4,5 triệu ca, trong bối cảnh biến thể Delta hoành hành toàn cầu.

WHO thay đổi quan điểm về liều vaccine COVID-19 tăng cường

Quan chức cấp cao của WHO Hans Kluge cho biết việc tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ ba là cách để giữ an toàn cho những người dễ bị tổn thương.

WHO cảnh báo châu Âu về Euro 2020

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết sau 2 tháng giảm, số ca nhiễm Covid-19 tại châu Âu đã tăng thêm 10% trong một tuần và khu vực này đang đối mặt với nguy cơ bùng phát làn sóng lây nhiễm mới.

EURO 2020 ngày 2/7: Thụy Sĩ sẵn sàng gây bất ngờ, Mourinho trổ tài dự đoán

Đội tuyển Thụy Sĩ sẵn sàng tạo bất ngờ trước Tây Ban Nha ở tứ kết sau khi hạ Pháp tại vòng 1/8, trong khi đó HLV Jose Mourinho đưa ra dự đoán đội bóng vào bán kết.

Số ca mắc mới COVID-19 trên toàn cầu giảm 12% so với tuần trước

Trong tuần tính từ ngày 7-13/6, trên thế giới ghi nhận hơn 2,6 triệu ca mắc mới COVID-19 và 72.000 ca tử vong, giảm lần lượt 12% và 2% so với tuần trước.

Quan chức WHO dự báo khả năng kết thúc đại dịch Covid-19

Theo AFP, Giám đốc phụ trách khu vực châu Âu của WHO Hans Kluge ngày 28/5 cảnh báo, đại dịch Covid-19 sẽ không kết thúc cho đến khi ít nhất 70% người dân trên thế giới được tiêm chủng, bày tỏ thất vọng về việc triển khai tiêm vaccine ở châu Âu quá chậm.

WHO: Tất cả vaccine được cấp phép đều có hiệu quả chống biến thể COVID-19

Giám đốc WHO khu vực châu Âu cho biết, tất cả các loại vaccine đã được cấp phép đều có hiệu quả trong chống biến thể COVID-19.

WHO cảnh báo thảm họa Covid-19 Ấn Độ có thể xảy ra ở bất cứ đâu

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo mạnh mẽ với các quốc gia châu Âu rằng việc nới lỏng hạn chế ngăn dịch Covid-19 có thể dẫn đến cơn 'sóng thần' như tại Ấn Độ.

Tìm cách đối phó biến thể COVID-19 mới, WHO họp khẩn

Hôm 23/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) triệu tập một cuộc họp của các thành viên để bàn về các chiến lược đối phó biến thể COVID-19 mới vừa xuất hiện ở Anh.

Mỹ: Căng thẳng cả bầu cử Tổng thống lẫn kỷ lục ca mắc COVID-19

Mỹ lại tiếp tục lập kỷ lục về số ca COVID-19 mới trong ngày nhiều nhất trên thế giới trong bối cảnh cuộc bầu cử Tổng thống diễn ra căng thẳng và chưa ngã ngũ.

Thế giới trải qua ngày có số người chết vì Covid-19 cao chưa từng thấy

Mỹ tiếp tục phá kỷ lục về số ca mắc Covid-19 mới trong ngày thứ hai liên tiếp trong khi thế giới trải qua ngày ghi nhận số ca tử vong vì đại dịch lớn nhất từ trước tới nay.

Covid-19: Tổng thống Nga 'marketing' vaccine Sputnik V giữa LHQ, Campuchia nhanh chóng đặt hàng

Trong bài phát biểu được gửi tới kỳ họp lần thứ 75 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) hồi giữa tuần, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã 'chào hàng' sản phẩm vaccine Covid-19 đầu tiên trên thế giới, Sputnik V.