Sớm công bố môn thi thứ 3 vào lớp 10

Phương án thi 3 môn vào lớp 10 THPT nhận được sự đồng tình từ phía phụ huynh, giáo viên và chuyên gia song nhiều ý kiến cho rằng, Bộ GDĐT nên điều chỉnh thời gian công bố môn thi sớm hơn để học sinh yên tâm ôn tập.

Quy đổi điểm chuẩn ở mọi phương thức xét tuyển về một thang điểm chung liệu có khả thi?

Điểm trúng tuyển sớm không thấp hơn điểm chuẩn đợt xét tuyển chung; điểm xét tuyển, điểm chuẩn ở mọi phương thức, tổ hợp phải được quy đổi về một thang điểm chung để xét tuyển là một trong những điểm mới quan trọng trong Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học từ năm 2025 đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) lấy ý kiến. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc quy đổi về 1 thang điểm chung giữa các phương thức xét tuyển trong bối cảnh hiện nay là không hợp lý và khó khả thi.

Lo cơ hội trúng tuyển sớm ít đi, học sinh đổi chiến thuật ôn thi

Những ngày này, việc Bộ GD&ĐT dự kiến 'siết' xét tuyển sớm đã khiến học sinh bất ngờ, lo lắng. Nhiều em cho biết có thể phải điều chỉnh dự định khi chỉ còn một học kỳ nữa sẽ kết thúc năm học.

Cần đưa giáo dục nghề nghiệp về Bộ GDĐT quản lý để đảm bảo xuyên suốt, liên tục

Việc chưa thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo đã gây ra nhiều hậu quả và gây ra lãng phí về một số mặt.

Giáo dục hiện đại và câu chuyện dạy thêm, học thêm

Nhiều người cho rằng dạy thêm, học thêm là nhu cầu tất yếu xuất phát từ chính bản thân học sinh nhằm đáp ứng việc học tập và nâng cao kiến thức.

Dự thảo quy chế tuyển sinh mới: Đừng không quản được thì cấm

Câu chuyện tuyển sinh đại học tại Việt Nam tiếp tục gây tranh cãi khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất giới hạn chỉ tiêu xét tuyển sớm không quá 20% và yêu cầu quy đổi điểm số giữa các phương thức xét tuyển.

Mở 'chui' lớp VB2, ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN: Cần xử lý nghiêm để làm gương

Các chuyên gia cho rằng, đây là sự việc nghiêm trọng cần sớm được làm sáng tỏ các vi phạm và có biện pháp xử lý để răn đe các trường hợp khác

Bộ Giáo dục siết xét tuyển sớm: Học sinh, nhà trường cùng tăng áp lực?

Nhiều chuyên gia tuyển sinh cho rằng, dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non có điểm thay đổi tác động lớn tới số thí sinh dự định xét tuyển sớm có thể gây tâm lý bất ngờ, lo lắng cho các em.

Không cấm dạy thêm nhưng cần quản lý minh bạch

Vấn đề dạy thêm, học thêm tiếp tục gây chú ý khi mới đây Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) giải trình một số vấn đề tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự Luật Nhà giáo có nêu chủ trương không cấm việc dạy thêm.

Ép buộc hay tự nguyện học thêm: Ranh giới mong manh, khó kiểm soát

Quy định không cấm dạy thêm học thêm ở các cấp học đang có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều người đồng tình, ủng hộ nhưng băn khoăn tự nguyện hay ép buộc là ranh giới mong manh và rất khó để quản nội dung dạy thêm.

Tháo gỡ 'nút thắt' thừa, thiếu cục bộ giáo viên

Cận kề Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) năm nay cũng là thời điểm dự án Luật Nhà giáo chính thức trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.

Nhà giáo cần được bảo vệ danh dự nhưng phải đảm bảo quyền giám sát của cộng đồng

Theo các chuyên gia, nhà giáo cần được bảo vệ danh dự nhưng cũng cần cân nhắc quyền giám sát của cộng đồng, đặc biệt là khi có dấu hiệu vi phạm.

Dự kiến bỏ cộng điểm nghề trong xét tốt nghiệp THPT năm 2025

Việc bỏ cộng điểm nghề là một trong những điểm mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất trong dự thảo thông tư quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 hiện đang được lấy ý kiến rộng rãi.

Dự kiến bỏ cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, học sinh sở hữu giấy chứng nhận nghề (cấp trong thời gian học THPT) sẽ không còn được cộng điểm khuyến khích khi xét tốt nghiệp như những năm trước.

Bỏ cộng điểm nghề để phù hợp chương trình mới

Theo tinh thần dự thảo thông tư ban hành quy chế thi tốt nghiệp THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố, một trong những điểm mới đáng chú ý liên quan đến quyền lợi của học sinh là không còn quy định về cộng điểm học nghề trong xét tốt nghiệp THPT.

Dự kiến bỏ cộng điểm nghề khi xét tốt nghiệp THPT 2025

Từ năm 2025, học sinh có giấy chứng nhận nghề (được cấp trong thời gian học THPT) sẽ không được cộng điểm khuyến khích khi xét tốt nghiệp THPT như các năm trước.

Bỏ cộng điểm học nghề khi xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có hợp lý?

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Một trong những điểm mới đáng chú ý của dự thảo là không còn quy định về cộng điểm học nghề trong xét tốt nghiệp THPT.

Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'

Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.

Ngóng 'chốt' phương án thi vào lớp 10

Áp lực của kỳ thi vào lớp 10 khiến học sinh, phụ huynh vô cùng căng thẳng, nhất là trong năm tới, kỳ thi sẽ có nhiều đổi mới. Trong khi đó, đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT.

Liên thông trong giáo dục - đào tạo: Tạo điều kiện nhưng cần đảm bảo chất lượng

Hệ thống giáo dục liên thông hiện nay được tổ chức, triển khai rất đa dạng để khuyến khích, đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển bản thân của người học.

Tuyển sinh đại học 2025: Giảm dần chỉ tiêu xét tuyển học bạ

Mùa tuyển sinh 2025, một số trường đại học tiếp tục giảm chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ, thậm chí bỏ hẳn phương thức xét tuyển này trong đề án tuyển sinh.

Nâng chuẩn mở phân hiệu đào tạo quốc tế tại Việt Nam

Quy định mới khiến các trường đại học Việt Nam phải nhìn lại mình, xem đang ở mức độ nào và hoàn thiện để đáp ứng theo xu thế quốc tế

Phấp phỏng chờ môn thi thứ ba vào lớp 10

Tuy đã hủy bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10, nhưng Bộ GD&ĐT vẫn đề xuất môn thi này có sự thay đổi qua các năm khiến phụ huynh và học sinh không khỏi lo lắng.

Không nên mỗi năm lại thay đổi môn thi vào lớp 10

Như Báo CAND đã thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố Dự thảo quy chế tuyển sinh bậc THCS và THPT. Điểm đáng chú ý trong Dự thảo quy chế là Bộ GD&ĐT đã bỏ đề xuất 'bốc thăm' môn thi thứ 3 vào lớp 10, cho phép địa phương tự quyết định song 'việc lựa chọn môn thi thứ 3 phải có sự thay đổi hằng năm và công bố trước ngày 31/3'.

Mục tiêu 40% học sinh Hà Nội vào THPT tư thục: Chuyên gia đề xuất giải pháp

Để thúc đẩy học sinh theo học trường tư, nên cho phép các trường có nhiều mức học phí khác nhau để phù hợp với điều kiện kinh tế của từng gia đình.

TUYỂN SINH LỚP 10: Thi 3 môn để giảm áp lực

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 có 3 môn thi, gồm toán, ngữ văn và môn thi thứ ba hoặc bài thi tổ hợp

Cần siết chặt hệ từ xa vì đầu vào thấp hơn 10 điểm mà giá trị bằng như chính quy

Quá trình đào tạo, kiểm soát chất lượng hệ đào tạo từ xa càng phải chặt chẽ hơn để đảm bảo người học có năng lực và kiến thức đúng với giá trị tấm bằng.

Đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo: Lắng nghe, tạo đồng thuận

Trong Tờ trình mới nhất về Dự thảo Luật Nhà giáo, Ban soạn thảo đã đưa vào đề xuất miễn học phí từ mầm non đến đại học cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên đang trong thời gian công tác. Nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến mức chi mỗi năm hơn 9.200 tỷ đồng cho nội dung này.

Có nên miễn học phí cho học sinh, sinh viên là con nhà giáo?

Tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần 2 về Dự thảo Luật nhà giáo, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất chính sách miễn học phí với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác. Theo tính toán, nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến ngân sách Nhà nước phải chi mỗi năm vào khoảng hơn 9.200 tỷ đồng.

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên: Sẽ tiếp tục tính toán để đảm bảo tính phù hợp, khả thi

'Với tinh thần cầu thị, ban soạn thảo luôn lắng nghe ý kiến của đội ngũ nhà giáo, dư luận xã hội cũng như cơ quan chức năng, chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện và nghiên cứu trong thời gian tới để đảm bảo tính phù hợp, khả thi', Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ.

Đại diện Bộ GD&ĐT nói gì về đề xuất miễn học phí cho con giáo viên?

Sau khi đề xuất miễn học phí cho con giáo viên được đưa ra, các chuyên gia và dư luận cho rằng đề xuất này chưa hợp lý, thiếu bình đẳng, phân biệt giữa các ngành nghề, tạo ra sự không công bằng trong xã hội.

Đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo: Chỉ nên ưu tiên cho người khó!

Nhiều nhà giáo dục đề xuất nếu có ưu đãi nên dành cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế hơn trong xã hội.

Bỏ đề xuất sinh viên không được làm thêm quá 24 giờ/tuần là phù hợp

Ngoài lý do kiếm thêm thu nhập, sinh viên đi làm thêm sẽ được học hỏi nhiều kỹ năng sống. Nếu làm thêm đúng với chuyên ngành đang học tập thì còn tích lũy thêm được kỹ năng nghề nghiệp thực tế.

Bỏ quy định làm thêm không quá 24 giờ/tuần: Tăng cường sự chủ động của sinh viên

Không thể phủ nhận lợi ích của việc đi làm thêm đối với sinh viên, nhưng để công việc này không chỉ đem lại giá trị về tiền bạc mà còn cả kỹ năng, kiến thức… thì nên tìm kiếm các công việc gắn với chuyên ngành học tập.

Phụ huynh không phải kho của cải để nhà trường 'tận thu'

Sự chia sẻ của phụ huynh với ngành giáo dục là cần thiết, tuy nhiên, nếu làm không đúng rất dễ gây ra phản cảm, không hiệu quả.

Điểm báo 25/9: Tạo môi trường bình đẳng giữa doanh nghiệp quảng cáo trong nước và nước ngoài

Tạo môi trường bình đẳng giữa doanh nghiệp quảng cáo trong nước và nước ngoài; Ứng dụng công nghệ để minh bạch thông tin sản phẩm; Tăng tỷ lệ xét tốt nghiệp: liệu có chạy đua làm đẹp học bạ?; Lỗ hổng trong 'đào tạo' nghệ sĩ;...Là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 25/9.

Băn khoăn khi tăng tỷ lệ điểm học bạ trong xét tốt nghiệp THPT

Bộ GD&ĐT đã ban hành dự thảo quy chế thi tốt nghiệp THPT lấy ý kiến đóng góp, trong đó dự kiến tăng tỷ lệ lấy điểm học bạ từ 30% lên 50%.

Tăng tỷ lệ xét tốt nghiệp: Liệu có chạy đua làm đẹp học bạ?

Một trong những thay đổi đáng chú ý mà Bộ GDĐT công bố trong dự thảo quy chế thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là tăng tỷ lệ sử dụng kết quả đánh giá quá trình học tập để xét công nhận tốt nghiệp THPT. Dự kiến này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.

Tăng tỷ lệ xét tốt nghiệp: Làm sao để tránh tình trạng làm đẹp điểm?

Lãnh đạo trường và bộ môn có trách nhiệm rất lớn. Đề thi phải có trưởng bộ môn duyệt, kí vào đó. Bám sát chuẩn đầu ra- mục tiêu của môn học đó để đừng đánh giá sai, để tránh trường hợp lạm phát điểm.

Sao kê của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc - 'giấy chứng nhận' lòng tốt của nhân dân

Việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam sao kê danh sách những người đã chuyển khoản ủng hộ vùng bão lụt làm gia tăng niềm tin của công chúng. Đây như 'giấy chứng nhận' cho lòng tốt của nhân dân cả nước hướng tới đồng bào chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3.

Góp ý quy định về dạy thêm, học thêm: Còn nhiều vấn đề lo ngại

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.

Liên kết đào tạo đại học quốc tế: Thay đổi để đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Xuất phát từ thực tiễn đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến bổ sung 2 hình thức đào tạo liên kết giữa cơ sở giáo dục đại học (ĐH) của Việt Nam và cơ sở giáo dục ĐH nước ngoài với các trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ.

Nhà trường chọn mô hình bếp ăn bán trú, phụ huynh chủ động giám sát an toàn thực phẩm

Hà Nội chủ động tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong trường học ngay khi bước vào năm học mới, tuy nhiên để đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú, phụ huynh vẫn cần phối hợp giám sát cùng nhà trường.

Học bổng hỗ trợ tân sinh viên

Trong năm học 2024 - 2025, số trường đại học (ĐH) dành hàng chục tỷ đồng cấp học bổng khuyến khích học tập, hỗ trợ sinh viên khó khăn ngày càng nhiều. Đây là cơ hội để những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục đến trường, viết tiếp ước mơ của bản thân.

Tuyển sinh khối cao đẳng - Bài 2: Phải nâng sự hài lòng của doanh nghiệp và người học

Trong khi chờ những giải pháp đồng bộ, các trường cao đẳng hiện nay đã tìm nhiều cải tiến mới nhằm tìm lại chỗ đứng cho mình.

Dự thảo Thông tư mới về dạy thêm: Mở cửa hay mở rộng kẽ hở, trẻ nhỏ càng thêm khổ?

Dự thảo Thông tư mới về dạy thêm, học thêm vừa được công bố đang trở thành tâm điểm chú ý của phụ huynh và các chuyên gia giáo dục. Việc cho phép giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa liệu có thực sự mang lại hiệu quả hay sẽ tạo ra nhiều hệ lụy?

Dạy thêm, học thêm: Lo ngại giảm chất lượng dạy học

Thầy cô vừa giảng dạy trên lớp vừa tham gia dạy thêm sẽ không còn thời gian nâng cao trình độ, sinh hoạt chuyên môn sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy.

Quản lý việc dạy thêm, học thêm: Tăng cường giám sát từ nhân dân

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm (DTHT) nhằm hướng đến khắc phục những hiện tượng tiêu cực, ép học sinh học thêm chứ không cấm những nhu cầu thực tế, chính đáng.

Chuyên gia: Đề nghị xử lý cán bộ yếu kém khiến gần 3.000 bài thi bị sai điểm

Chuyên gia đề xuất cần xử lý nghiêm đội ngũ cán bộ yếu kém dẫn đến sai sót nghiêm trọng khiến gần 3.000 bài thi bị sai điểm tại kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Thái Bình.

Khi nào hết cảnh thí sinh 29 điểm vẫn trượt nguyện vọng 1?

Hơn 9,75 điểm/môn vẫn trượt; 'lạm phát' điểm cao; mất công bằng trong xét tuyển ĐH…, là những bất cập của tuyển sinh năm nay. Giải pháp nào khắc phục những bất cập này?

Phải làm rõ bằng tiến sĩ mờ ám của ông Thích Chân Quang

Đề nghị ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang) trình bằng bổ túc văn hóa cấp ba của ông xem có hay không?

Ưu tiên đất cho GD, thu hút xã hội hóa mở trường tư san sẻ sĩ số với trường công

Về lâu dài, chính quyền địa phương cần phải có trách nhiệm cùng tham gia giải quyết vấn đề đảm bảo đủ trường, lớp cho học sinh.