Sao kê của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc - 'giấy chứng nhận' lòng tốt của nhân dân

Việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam sao kê danh sách những người đã chuyển khoản ủng hộ vùng bão lụt làm gia tăng niềm tin của công chúng. Đây như 'giấy chứng nhận' cho lòng tốt của nhân dân cả nước hướng tới đồng bào chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3.

Góp ý quy định về dạy thêm, học thêm: Còn nhiều vấn đề lo ngại

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.

Liên kết đào tạo đại học quốc tế: Thay đổi để đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Xuất phát từ thực tiễn đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến bổ sung 2 hình thức đào tạo liên kết giữa cơ sở giáo dục đại học (ĐH) của Việt Nam và cơ sở giáo dục ĐH nước ngoài với các trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ.

Nhà trường chọn mô hình bếp ăn bán trú, phụ huynh chủ động giám sát an toàn thực phẩm

Hà Nội chủ động tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong trường học ngay khi bước vào năm học mới, tuy nhiên để đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú, phụ huynh vẫn cần phối hợp giám sát cùng nhà trường.

Học bổng hỗ trợ tân sinh viên

Trong năm học 2024 - 2025, số trường đại học (ĐH) dành hàng chục tỷ đồng cấp học bổng khuyến khích học tập, hỗ trợ sinh viên khó khăn ngày càng nhiều. Đây là cơ hội để những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục đến trường, viết tiếp ước mơ của bản thân.

Tuyển sinh khối cao đẳng - Bài 2: Phải nâng sự hài lòng của doanh nghiệp và người học

Trong khi chờ những giải pháp đồng bộ, các trường cao đẳng hiện nay đã tìm nhiều cải tiến mới nhằm tìm lại chỗ đứng cho mình.

Dự thảo Thông tư mới về dạy thêm: Mở cửa hay mở rộng kẽ hở, trẻ nhỏ càng thêm khổ?

Dự thảo Thông tư mới về dạy thêm, học thêm vừa được công bố đang trở thành tâm điểm chú ý của phụ huynh và các chuyên gia giáo dục. Việc cho phép giáo viên dạy thêm học sinh chính khóa liệu có thực sự mang lại hiệu quả hay sẽ tạo ra nhiều hệ lụy?

Dạy thêm, học thêm: Lo ngại giảm chất lượng dạy học

Thầy cô vừa giảng dạy trên lớp vừa tham gia dạy thêm sẽ không còn thời gian nâng cao trình độ, sinh hoạt chuyên môn sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy.

Quản lý việc dạy thêm, học thêm: Tăng cường giám sát từ nhân dân

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm (DTHT) nhằm hướng đến khắc phục những hiện tượng tiêu cực, ép học sinh học thêm chứ không cấm những nhu cầu thực tế, chính đáng.

Chuyên gia: Đề nghị xử lý cán bộ yếu kém khiến gần 3.000 bài thi bị sai điểm

Chuyên gia đề xuất cần xử lý nghiêm đội ngũ cán bộ yếu kém dẫn đến sai sót nghiêm trọng khiến gần 3.000 bài thi bị sai điểm tại kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Thái Bình.

Khi nào hết cảnh thí sinh 29 điểm vẫn trượt nguyện vọng 1?

Hơn 9,75 điểm/môn vẫn trượt; 'lạm phát' điểm cao; mất công bằng trong xét tuyển ĐH…, là những bất cập của tuyển sinh năm nay. Giải pháp nào khắc phục những bất cập này?

Ưu tiên đất cho GD, thu hút xã hội hóa mở trường tư san sẻ sĩ số với trường công

Về lâu dài, chính quyền địa phương cần phải có trách nhiệm cùng tham gia giải quyết vấn đề đảm bảo đủ trường, lớp cho học sinh.

Ông Vương Tấn Việt bị nghi ngờ bằng cấp, phải 'truy vết' thế nào?

Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) chỉ ra một số vấn đề cũng như bài học kinh nghiệm cho ngành giáo dục sau vụ nghi vấn bằng cấp của ông Vương Tấn Việt.

Cần rà soát quá trình học tập của ông Vương Tấn Việt

Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&Đ), cần rà soát việc thực hiện quy chế đào tạo văn bằng cho ông Vương Tấn Việt có vi phạm không. Nếu nhà trường vi phạm quy định này cần làm rõ trách nhiệm của nhà trường.

Cần rà soát toàn bộ bằng cấp ông Thích Chân Quang sau nghi vấn bằng cấp 3 giả

Các chuyên gia cho rằng, cần rà soát lại toàn bộ quá trình học, bằng cấp của ông Thích Chân Quang để có đánh giá thỏa đáng.

Tuyển sinh lớp 10: Ai chịu trách nhiệm? (Bài 2)

Bất thường trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập tại một số địa phương thời gian qua khiến dư luận bức xúc...

Tìm ra căn nguyên của những sai phạm trong kỳ thi tuyển sinh vào 10

Mặc dù đã có kinh nghiệm tổ chức thi nhưng việc nhiều địa phương lại có sai phạm bất thường trong kỳ thi tuyển sinh vào 10 khiến phụ huynh đặt ra nhiều băn khoăn, lo lắng.

Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa: Sẽ chấm dứt 'nạn' văn mẫu?

Không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm là yêu cầu của Bộ GD&ĐT cho năm học mới 2024-2025. Động thái này được kỳ vọng sẽ chấm dứt việc sao chép văn mẫu, đồn đoán đề thi.

San sẻ gánh nặng học phí

Đến nay, nhiều địa phương đã công bố mức học phí năm học 2024-2025, áp dụng theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP.

Điểm chuẩn lĩnh vực Sức khỏe nhiều ĐH tư thục thấp: Chuyên gia kiến nghị gì?

Chuyên gia bày tỏ sự lo ngại khi nhiều trường tư mở đào tạo nhóm ngành Sức khỏe, trong khi điểm chuẩn chỉ bằng điểm sàn, tuyển sinh có phần dễ.

Văn hóa ứng xử trong trường học: Cần bảo mật dữ liệu cá nhân

Việc một số trường đại học đăng công khai danh sách gồm họ tên, quê quán của sinh viên chậm nộp học phí lên mạng gây nhiều tranh cãi...

Trước thềm năm học mới, lại lo chất lượng bữa ăn học đường

Năm học mới đang đến gần, nhiều trường học sẽ tổ chức cho học sinh trở lại trường học, có bán trú. Lúc này, chất lượng bữa ăn học đường lại là vấn đề được phụ huynh đặc biệt quan tâm. Bữa ăn học đường không chỉ đảm bảo cho học sinh đủ sức khỏe học tập cả ngày ở trường mà còn ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển trí tuệ học sinh đang ở tuổi ăn tuổi lớn.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và bài học lớn về tinh thần tôn sư trọng đạo

Dù là Tổng Bí thư, lãnh đạo cao nhất của đất nước, trước mái trường, thầy cô giáo cũ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn khiêm nhường nhận mình chỉ là cậu học trò nhỏ năm xưa.

Minh bạch trong lựa chọn, giám sát đơn vị cung cấp bữa ăn học đường

Trước thềm năm học mới, bên cạnh việc chuẩn bị cơ sở vật chất, giáo viên, môi trường giáo dục, vấn đề được nhiều phụ huynh và xã hội quan tâm là chất lượng bữa ăn học đường.

Ai chịu trách nhiệm chất lượng bữa ăn học đường?

Chất lượng bữa ăn học đường trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều phụ huynh và cơ quan chức năng Việc lựa chọn và quản lý các đơn vị cung cấp bữa ăn học đường đang gặp nhiều vấn đề. Vậy trách nhiệm này sẽ thuộc về ai? Cơ quan chức năng, nhà trường hay phụ huynh học sinh?

Đảm bảo chất lượng bữa ăn trường học cần sự giám sát chặt chẽ từ phụ huynh

Chuẩn bị vào năm học mới, nhiều phụ huynh lại băn khoăn trong việc chọn trường với một tiêu chí quan trọng là có chất lượng bán trú tốt, thể hiện qua tính minh bạch trong việc lựa chọn và giám sát đơn vị cung cấp bữa ăn học đường đảm bảo an toàn và dinh dưỡng.

Nỗi lo bữa ăn học đường

Bữa ăn học đường không chỉ đảm bảo cho học sinh đủ sức khỏe học tập cả ngày ở trường, mà còn có thể ảnh hưởng lâu dài tới học sinh đang ở tuổi ăn tuổi lớn.

Chọn tổ hợp môn lớp 10: Đơn thuần phân ban hơn là định hướng nghề nghiệp

Năm học 2024-2025 là năm thứ 3 triển khai Chương trình GDPT ở cấp THPT, mặc dù đã có kinh nghiệm định hướng lựa chọn nhưng vẫn còn nhiều lo lắng, băn khoăn về tính thiết thực.

Giảng viên bị xếp không hoàn thành nhiệm vụ vì chưa học tiến sĩ: Có phù hợp?

Một số người làm công tác giáo dục nhìn nhận chuyện xếp loại giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ vì không đăng ký học tiến sĩ của Trường ĐH Hà Tĩnh xuất phát từ mong muốn phát triển chung, song cách làm không phù hợp.

TS. Hoàng Ngọc Vinh: 'Không phải trường công là tốt, trường tư là xấu'

Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, nhà nước cần có thêm chính sách hỗ trợ phụ huynh và nhà trường để giảm chi phí học tập cho các cháu tại trường tư, cũng là một giải pháp giảm bớt áp lực thi vào khối trường công lập với hàng nghìn gia đình nhiều năm nay.

Nếu 3 công khai tái diễn sai sót: Trách nhiệm thuộc về người đứng đầu trường ĐH

Theo các chuyên gia, nếu tiếp tục có sai sót trong báo cáo 3 công khai, trách nhiệm trước tiên thuộc về người đứng đầu các cơ sở giáo dục đại học.

ĐH Luật Hà Nội nên công khai chương trình đào tạo tiến sĩ của ông Vương Tấn Việt

Đào tạo và cấp bằng TS trong thời gian chỉ 27 tháng, ĐH Luật Hà Nội nên công khai chương trình đào tạo của ông Vương Tấn Việt.

Không thiếu giải pháp để chấm dứt cảnh phụ huynh xếp hàng xuyên đêm mua hồ sơ

Trường tiểu học Thực hành ĐH Sài Gòn cần phải áp dụng các biện pháp chuyển đổi số trong tuyển sinh, công khai rõ ràng chấm dứt cảnh tượng này trong năm sau.

Nắm quyền tuyển dụng giúp ngành Giáo dục chủ động sử dụng đội ngũ giáo viên

Nắm quyền tuyển dụng giúp ngành Giáo dục được chủ động trong việc tuyển dụng giáo viên và điều tiết tránh thừa thiếu cục bộ.

Giáo dục thiếu trung thực gây ra hệ lụy gì với trẻ nhỏ?

Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, nền giáo dục chạy theo thành tích biểu hiện ở việc nhiều trường học áp dụng các biện pháp đánh giá học sinh không thực chất, dẫn tới những trường hợp dù kết quả trong học bạ rất đẹp, nhưng bài thi thực tế thì điểm số thấp.

Trường tư dạy chương trình quốc tế học phí cao, chất lượng GD có tương xứng?

Theo các chuyên gia, đại biểu quốc hội cần công khai minh bạch thu chi trong cơ sở giáo dục gắn với trách nhiệm giải trình để đảm bảo lợi ích của người học.

Kiến nghị công khai danh sách trường ĐH không kê khai tuyển sinh đúng quy định

Theo TS Lê Đông Phương, mức phạt hiện nay với những vi phạm tuyển sinh chỉ bằng học phí một học kỳ nên nhiều trường chọn cách 'lười' và chấp nhận nộp phạt.

Xây dựng tiêu chí xét tuyển: Cần bảo đảm công bằng cho thí sinh

Chuyên gia khuyến nghị, khi xây dựng đề án tuyển sinh, cơ sở đào tạo cần dựa trên các yếu tố: Đúng, phù hợp thực tiễn; bảo đảm công bằng với thí sinh...

Trường đại học không được tùy tiện áp tiêu chuẩn chiều cao đối với thí sinh

Trước việc Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội đặt ra điều kiện về chiều cao đối với thí sinh xét tuyển vào trường gây tranh cãi, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã yêu cầu nhà trường cần thực hiện đúng luật nhằm đảm bảo công bằng về cơ hội xét tuyển cho mọi thí sinh.

Đề xuất ngành Giáo dục được tuyển giáo viên: Sẽ tránh được việc tuyển giáo viên 'rởm'?

'Khi hiệu trưởng tuyển thì trách nhiệm của Hiệu trưởng rất lớn. Vì ông tuyển người rởm dạy không được thì giáo viên khác nhìn vào mất uy tín. Phải có cơ chế để giáo viên tham gia vào giám sát, đánh giá hiệu trưởng kể cả học sinh'- TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) nêu quan điểm.

Có không ít 'ngộ nhận' về trường quốc tế, phụ huynh cần tỉnh táo khi chọn trường

Chuyên gia quản lý giáo dục lên tiếng trước việc nhiều sự cố xảy ra tại trường quốc tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gần đây.

Chứng chỉ ngoại ngữ: Ngành đặc thù có cần xét tuyển tiếng Anh?

Theo chuyên gia chứng chỉ ngoại ngữ chỉ nên là tiêu chí phụ, việc biến nó trở thành phương thức xét tuyển sẽ dễ dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội.

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo có thật sự cần thiết?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. Xét về mặt lý thuyết, mục đích của việc cấp chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận nghề nghiệp đối nhà giáo là nhằm đảm bảo giáo viên có đủ năng lực chuyên môn và đạo đức để giảng dạy và đó cũng là cách để bảo vệ lợi ích của người học.

Làm sao chấm dứt việc 'ép' học sinh không thi lớp 10 công lập?

Tình trạng học sinh có học lực chưa tốt bị 'ép' không thi vào lớp 10 công lập liên tục tái diễn gây bức xúc dư luận dù đã bị cấm. Làm thế nào để chấm dứt việc này?

Giải pháp cho tuyển sinh lớp 10 trường công lập tại Hà Nội

Kỳ thi vào lớp 10 Trung học Phổ thông (THPT) công lập tới đây tại Hà Nội có khoảng 135.000 học sinh lớp 9 tham gia (tăng 5.000 em so với năm học trước), trong đó dự kiến khoảng 60% sẽ đỗ trường THPT công lập. Sức ép từ kỳ thi này khiến một lần nữa bài toán trường lớp tại Thủ đô lại được đặt ra.

Nền giáo dục dành cho tất cả mọi người

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn, học hỏi là một việc phải làm trong cả cuộc đời mỗi con người. Để học tập suốt đời, phải 'lấy tự học làm cốt'.

Chương trình 9+Cao đẳng: Rút ngắn thời gian đào tạo, chất lượng khó đảm bảo

Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, khi năng lực học vấn hạn chế, thời gian đào tạo lại bị rút ngắn thì sẽ thiếu kiến thức nền tảng và không đảm bảo chất lượng đầu ra.

Từ chuyện mở ồ ạt rồi đóng ngành liên tiếp: Cần vai trò điều tiết của nhà nước

Không chỉ vi phạm trong việc mở ngành, nhiều ngành học được các cơ sở giáo dục mở ra nhưng phải tạm dừng tuyển sinh vì không có sinh viên theo học.

Trường đại học mở ngành mới: Số lượng có tăng cùng chất lượng?

Việc các trường đại học mở thêm ngành học mới là xu thế tất yếu song cũng dấy lên mối lo ngại về chất lượng đào tạo.

Đào tạo liên thông: Nhìn vào thực tế để tháo gỡ điểm nghẽn

Đào tạo liên thông còn nhiều khó khăn cần giải pháp tháo gỡ...

'Hăng hái 'đại học hóa' nhưng quên mất hệ quả không đủ người để dạy'

Theo các chuyên gia, việc nâng trình độ giáo viên để đáp ứng hiệu quả công việc là phù hợp xu hướng, tuy nhiên phải mang tính thực tế và có khả năng thực hiện.

Vắt sức làm thêm sinh viên có thể trả giá đắt

Không ít sinh viên mải đi làm thêm bỏ bê học hành đã phải còng lưng trả tiền học lại. Do vậy, nhiều chuyên gia giáo dục ủng hộ đề xuất quản lý giờ làm thêm của sinh viên.

Trường CĐ-ĐH địa phương: Cuộc đua 'hồi sinh'

Trong những năm gần đây, nhiều trường đại học ở các thành phố lớn có xu hướng hợp tác với địa phương để tái cấu trúc.