Khi các biên đội tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi luyện tập cho sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, nhiều người dân ở Hà Nội đổ ra đường đón xem.
Khi các biên đội tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi luyện tập cho sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, nhiều người dân ở Hà Nội đổ ra đường đón xem.
Ngày 15/11, TAND quận Lê Chân (TP. Hải Phòng) tổ chức phiên tòa trực tuyến rút kinh nghiệm vụ án 'Gây rối trật tự công cộng'.
Gami Group đang hoạt động trong ba lĩnh vực chính là thương mại, bất động sản và tài chính. Trong lĩnh vực tài chính, doanh nghiệp này từng ghi dấu ấn khi hiện diện tại NCB và Chứng khoán Everest.
Bị can Trần Tùng, cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên là một trong 17 bị can bị truy tố trong giai đoạn 2 của vụ án 'chuyến bay giải cứu'. Theo cáo trạng, bị can này nhận hối lộ 4,4 tỷ đồng và đã nộp khắc phục số tiền 700 triệu đồng.
Bằng thủ đoạn chênh giá mỗi khách cách ly từ 6-8 triệu đồng, cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên Trần Tùng đã nhận hối lộ hơn 4,4 tỉ đồng từ các chuyến bay đưa công dân về cách ly tại Thái Nguyên.
Tại cáo trạng truy 17 bị can trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao xác định, 5 người phạm tội 'Nhận hối lộ', trong đó có 3 cựu phó giám đốc sở.
Cáo trạng giai đoạn 2 vụ án 'chuyến bay giải cứu' cho thấy, cựu Giám đốc sở Ngoại vụ Thái Nguyên đã gặp và yêu cầu doanh nghiệp 'ăn chênh' ngoài hợp đồng 6-8 triệu đồng mỗi khách.
Trong quá trình truy tố, cơ quan công tố bước đầu làm rõ hành vi nhận hối lộ và lợi dụng chức vụ, quyền hạn của ông Trần Tùng (cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên).
Do chi phí trọn gói đưa người từ Nhật Bản về cách ly tại Thái Nguyên mà nguyên Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên đưa ra quá cao, chủ doanh nghiệp đã phải thương lượng xin giảm giá... nhưng cuộc ngã giá bất thành.
Tại giai đoạn 2 vụ án 'chuyến bay giải cứu', cơ quan điều tra đề nghị truy tố 17 bị can. Trong đó, bị can Trần Tùng (cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên) bị đề nghị truy tố 2 tội danh là 'nhận hối lộ' và ' lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ'. 5 bị can bị đề nghị truy tố tội 'nhận hối lộ'; 10 bị can bị đề nghị truy tố tội 'đưa hối lộ'. Ngoài ra, cơ quan điều tra đề nghị truy tố bị can Nguyễn Xuân Thông (cựu cán bộ công an) về hành vi 'che giấu tội phạm'.
Cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên yêu cầu doanh nghiệp thực hiện cách ly với chi phí 18 triệu đồng/khách, nhưng trên hợp đồng chỉ ghi 10-12 triệu đồng/khách.
Tại giai đoạn 2 vụ án 'chuyến bay giải cứu', bị can Trần Tùng (cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên) được xác định nhận hối lộ hơn 4,4 tỉ đồng và lợi dụng chức vụ hưởng lợi hơn 3,2 tỉ đồng từ các chuyến bay giải cứu.
Cơ quan an ninh điều tra kết luận bị can Trần Tùng (cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên) đã có hành vi nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ để trục lợi cá nhân.
Trong vụ chuyến bay giải cứu giai đoạn 2, cựu Phó GĐ Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên ăn chênh ngoài hợp đồng từ 6-8 triệu đồng đối với mỗi người cách ly trên địa bàn tỉnh.
Cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ đã nhận hối lộ hàng tỷ đồng trong việc tham mưu, đề xuất chấp thuận chủ trương cho các doanh nghiệp đưa công dân về nước cách ly y tế tại các địa phương…
Cơ quan điều tra kết luận bị can Trần Tùng (cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên) đã có hành vi nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ để trục lợi cá nhân.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa đề nghị truy tố 17 bị can trong vụ án về các tội 'Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, và Che giấu tội phạm' liên quan đến việc đưa công dân về nước trong đợt dịch COVID-19. Đáng chú ý, cựu Phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên bị cáo buộc nhận hơn 7,5 tỷ đồng, đã nộp 700 triệu đồng khắc phục hậu quả.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa đề nghị truy tố 17 bị can trong vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ; Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Che giấu tội phạm liên quan đến việc đưa công dân về nước trong đợt dịch Covid 19...
Cơ quan ANĐT Bộ Công an vừa ban hành kết luận điều tra, đề nghị truy tố 17 bị can trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2. Trong đó có 6 bị can bị đề nghị truy tố tội nhận hối lộ.
Ông Trần Tùng nhận hối lộ 4,4 tỷ đồng của ông Lê Văn Nghĩa thông qua Trần Thị Quyên. Tuy nhiên, ông Tùng lại yêu cầu Quyên chuyển số tiền trên qua tài khoản của em trai và bạn mình.
Như Báo SGGPO đã thông tin, Cơ quan An ninh điều tra đã hoàn tất kết luận điều tra giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao), đồng thời đề nghị truy tố 17 bị can. Trong đó, xác định từng hành vi của các bị can liên quan.
Dự kiến đến năm 2025, người dân huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng, sẽ được dùng nước sạch từ Nhà máy nước Cầu Nguyệt thay vì các nhà máy nước nông thôn không bảo đảm chất lượng như hiện nay.
Trong khi chờ nguồn cung cấp nước sinh hoạt mới bảo đảm chất lượng, nhiều hộ dân ở huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng, quay lại dùng nước giếng khoan thay vì nước máy.
Ông Vũ Hồng Nam, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần khoáng sản Thiên Bảo bị tạm hoãn xuất cảnh do công ty này nợ thuế.
Ông Vũ Hồng Nam, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần khoáng sản Thiên Bảo (Yên Bái) bị tạm hoãn xuất cảnh do công ty nợ thuế.
Công ty Cổ phần Khai thác chế biến khoáng sản Lào Cai bị xử phạt hơn 2 tỷ đồng vì không thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường và một số vi phạm khác.
Mới đây, Công ty CP Khai thác Chế biến Khoáng sản Lào Cai bị Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường ký quyết định xử phạt hơn 2,1 tỷ đồng vì dính nhiều vi phạm.
Với 4 hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Công ty Cổ phần Khai thác Chế biến Khoáng sản Lào Cai bị phạt hơn 2,1 tỷ đồng theo quyết định số 67 vừa được Bộ TN&MT ban hành.
Có 4 hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Công ty khai thác, chế biến khoáng sản Lào Cai bị xử phạt 2,1 tỉ đồng
Chánh Thanh tra Bộ TN&MT vừa ban hành quyết định xử phạt hơn 2,1 tỷ đồng đối với Công ty cổ phần Khai thác Chế biến Khoáng sản Lào Cai, với 4 hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành quyết định số 67/QĐ-XPHC xử phạt với Công ty cổ phần Khai thác Chế biến Khoáng sản Lào Cai. Tổng số tiền là 2,1 tỷ đồng với 4 hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ra Quyết định xử phạt hơn 2,7 tỷ đồng Công ty Cổ phần Khai thác Chế biến Khoáng sản Lào Cai.
Chánh thanh tra Bộ Tài nguyên môi trường quyết định xử phạt hành chính số tiền trên 2,1 tỷ với đồng Công ty cổ phần Khai thác, chế biến khoáng sản Lào Cai do Công ty này vi phạm Luật Bảo vệ môi trường.
Sáng 25/12, phiên phúc thẩm của TAND cấp cao tại Hà Nội xét kháng cáo của 21 người trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu'.
Là một trong những tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long có tình trạng sạt lở diễn biến phức tạp, tỉnh Đồng Tháp đang tích cực gia cố bờ sông bằng các kè kiên cố nhằm phòng chống.
Ngày 15/8, Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc đã có văn bản báo cáo UBND tỉnh Vĩnh Phúc về kết quả kiểm điểm đối với cán bộ, công chức xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô trong việc chấp hành kỷ luật kỷ cương hành chính.
Luật quy định có ba trường hợp quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng trong vụ án hình sự.
Vụ án chuyến bay giải cứu tạm khép lại bằng bản án sơ thẩm tuyên đến bốn án chung thân, dư luận rất đồng tình về mức án nghiêm khắc này.
Cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam đã nhận hối lộ hơn 1,8 tỷ đồng sau khi giúp Công ty Nhật Minh tổ chức 6 chuyến bay giải cứu đưa công dân về nước.
Bị cáo Tô Anh Dũng đã nhận hối lộ 37 lần, tổng số tiền 21,5 tỷ đồng từ các doanh nghiệp trong quá trình cấp phép các chuyến bay đưa công dân về nước.
Sau gần 3 tuần xét xử và nghị án, chiều 28/7, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' bị Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao truy tố.
Chiều 28/7, HĐXX TAND TP Hà Nội sẽ ra phán quyết với 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu'.
Theo kế hoạch, 14h chiều nay (28/7), HĐXX sơ thẩm TAND TP. Hà Nội sẽ tuyên án đối với 54 bị cáo vụ 'chuyến bay giải cứu'. Trước khi Tòa tuyên án hãy cùng Báonhìn lại các mức án đã được VKS đề nghị tuyên phạt với các bị cáo trước đó.
Sau 10 ngày làm việc, HĐXX đại án 'chuyến bay giải cứu' bắt đầu vào nghị án kéo dài và tiến hành tuyên án vào lúc 14h00 ngày 28/7.
Bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng (Phó Tổng Giám đốc Công ty Bluesky) mong tòa xem xét công, tội phân minh cho mình và khẳng định Hằng còn giúp cơ quan điều tra mở rộng vụ án ở nhiều ban ngành khác nhau. Đáng chú ý, bị cáo Hằng còn xin giảm án cho bị cáo Nguyễn Anh Tuấn (cựu Phó Giám đốc Công an Hà Nội).
Bị cáo Vũ Hồng Nam bày tỏ sự ân hận, gửi lời xin lỗi Đảng, Nhà nước và nhân dân - những người đã đặt lòng tin vào bị cáo, đồng thời gửi lời xin lỗi Bộ Ngoại giao.
Sáng 22/7, tại phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', các bị cáo tiếp tục nói lời sau cùng.
'Đây là nỗi đau sâu sắc, nỗi đau vô bờ bến của tôi. Còn những ưu phiền khác tôi đã gửi hết cho gió mây, tôi sẵn sàng chấp nhận tất cả những gì xảy ra cho mình trong giây phút đã qua...', bị cáo Trần Văn Tân nói lời sau cùng và đọc hai câu thơ trước khi tòa nghị án.
Trong buổi đối đáp giữa Viện kiểm sát với các luật sư và các bị cáo, Viện Kiểm sát đã chấp nhận giảm mức án đề nghị cho một số bị cáo.