'Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua', đó là khẩu hiệu thể hiện quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ia Lốp (tỉnh Gia Lai).
Cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương đã và đang xử lý các trường hợp kinh doanh trái phép, lấn chiếm lòng hồ Dầu Tiếng, công trình quốc gia trên địa bàn tỉnh.
Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) vừa gửi văn bản đề nghị ngành chức năng tỉnh Bình Dương làm rõ thông tin phản ánh về việc lòng hồ Dầu Tiếng bị xâm phạm.
Liên quan đến vụ việc 'Công trình Quốc gia lòng hồ Dầu Tiếng bị xâm lấn nghiêm trọng' mà TTXVN đã phản ánh, ngày 20/7, đoàn kiểm tra tỉnh Bình Dương gồm Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, Công an tỉnh, Chi cục thủy lợi, UBND huyện Dầu Tiếng và UBND xã Minh Hòa đã vào cuộc.
Bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy trong tình trạng nguy kịch, khó thở, oxy máu thấp, huyết áp tụt.
Người phụ nữ 39 tuổi suýt tử vong sau khi tiêm filler (chất làm đầy) vào vùng ngực và mặt tại một cơ sở thẩm mỹ được biết đến qua Facebook.
Người phụ nữ 39 tuổi tin quảng cáo trên Facebook, tìm đến thẩm mỹ viện tiêm filler nhưng không ngờ lại gặp biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
BV Chợ Rẫy đã cấp cứu bệnh nhân bị tai biến thẩm mỹ, phải can thiệp bằng kỹ thuật ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể) sau khi tiêm chất làm đầy ngực và mặt.
Sau khi tiêm filler làm đẹp vào vùng ngực và mặt, người phụ nữ 39 tuổi gặp tai biến, bệnh nhân được chuyển đến BV Chợ Rẫy trong tình trạng nguy kịch, tim hầu như không còn co bóp, buộc phải can thiệp ECMO.
Người phụ nữ 39 tuổi tin quảng cáo trên Facebook, tìm đến thẩm mỹ viện tiêm filler nhưng không ngờ lại gặp biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Sau khi tiêm filler thẩm mỹ bị biến chứng, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) trong tình trạng nguy kịch, tim hầu như không còn co bóp, buộc phải chạy ECMO (tim phổi nhân tạo).
Sau nhiều ngày chạy ECMO, chạy thận nhân tạo, người phụ nữ 39 tuổi tiêm filler để làm đẹp tại một cơ sở thẩm mỹ trên địa bàn quận 6, TP.HCM bị biến chứng nặng, nguy kịch đã thoát chết ngoạn mục và được xuất viện.
Khi tỉnh lại, chị P. kể biết đến cơ sở thẩm mỹ trên qua Facebook. Sau đó, chị đã đến để tiêm filler mà không ngờ rằng việc làm đẹp ở cơ sở không phép đã suýt cướp đi sinh mạng của chị.
Tin vào quảng cáo của một cơ sở thẩm mỹ trên Facebook, chị T.T.P (39 tuổi, ngụ tại TP Hồ Chí Minh) đã đến để tiêm filler (chất làm đầy) nhưng không ngờ suýt bị mất mạng.
Bệnh nhân nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy do bị tai biến thẩm mỹ sau tiêm filler, phải can thiệp bằng kỹ thuật ECMO, đã khỏe mạnh và xuất viện.
Chị P. đã đến cơ sở thẩm mỹ được quảng cáo trên facebook để tiêm filler mà không ngờ rằng việc làm đẹp ở đó đã suýt cướp đi sinh mạng của chị.
Sau khi tiêm 3 lọ chất làm đầy, nữ bệnh nhân rơi vào nguy kịch nhập viện trong tình trạng tim ngừng đập. Các bác sĩ đã nhanh chóng đặt ECMO hồi sức tích cực, sau 1 tuần nỗ lực cứu chữa, nữ bệnh nhân đã may mắn qua được nguy kịch.
Ngày 6/5, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, bệnh nhân T.T.P (39 tuổi, ngụ quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh) nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy ngày 24/4 do bị tai biến thẩm mỹ, phải can thiệp bằng kỹ thuật ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể) đã khỏe mạnh và được xuất viện ngày hôm qua.
Người phụ nữ 39 tuổi, ngụ quận Bình Tân, TPHCM, đã đến một cơ sở thẩm mỹ để tiêm 3 lọ filler (chất làm đầy) Alisa (50ml/lọ) vào vùng ngực và mặt. Sau khi tiêm, bệnh nhân bị tai biến thẩm mỹ phải nhập viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
'Ca trực đêm trước thềm năm mới bên bếp lửa bập bùng có lẽ sẽ là kỷ niệm khó phai của các chiến sĩ áo trắng', PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc chia sẻ.
Khi số bệnh nhân nặng đã giảm rất nhiều, Tết Nguyên đán 2022 này, các y bác sĩ đã có chút thời gian chuẩn bị để cùng nhau đón một cái Tết bình an và tràn đầy hy vọng.
Nhiều hoạt động chăm lo tết ở các bệnh viện và nơi điều trị COVID-19 giúp các y bác sĩ và thân nhân người bệnh, người bệnh thêm ấm lòng.
Trước bối cảnh TPHCM mở cửa và chung sống với dịch bệnh, số ca nhiễm đã tăng cao trở lại. Để thích ứng với tình hình mới, các bệnh viện dã chiến điều trị COVID đã triển khai mở rộng lại hệ thống điều trị, bổ sung thêm hệ thống trang thiết bị chuyên dụng để cứu chữa bệnh nhân.
Tại nơi điều trị những bệnh nhân Covid-19 nặng, nhiều nhân viên y tế kiệt sức, ngất xỉu khi trên người vẫn mặc bộ đồ bảo hộ ướt sũng mồ hôi.
Sau nhiều ngày dài cận kề cửa tử, những bệnh nhân Covid-19 đã được cứu chữa khỏi bệnh, chờ mong về với gia đình.
Ngày được xuất viện, nhân viên bảo vệ 64 tuổi bật khóc. Ông mắc Covid-19 với các triệu chứng nặng, tưởng chừng không thể qua khỏi.
Đây là con số thống kê sau 3 tuần Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM đi vào hoạt động.
Bên trong cánh cửa khu hồi sức tích cực COVID-19 không chỉ có những bệnh nhân nặng. Ở đó, chúng tôi còn thấy được sự nỗ lực không mệt mỏi của các y bác sĩ. Họ lặng lẽ chiến đấu trong từng giây phút, tất cả cho sự sống hồi sinh.
Theo bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM sẽ tiếp tục hoàn chỉnh giai đoạn 3 để nâng quy mô điều trị lên 1.000 giường.
Tại phòng Hồi sức tích cực, sản phụ mắc Covid-19 nặng đã vượt cạn thành công nhờ sự giúp sức của các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM và Bệnh viện Từ Dũ.
Trước 'lằn ranh sinh tử' của bệnh nhân mắc COVID-19, những người ở tuyến đầu chống dịch luôn cố gắng níu giữ từng cơ hội sống cho người bệnh, ở nơi được xem là 'lá chắn' cuối cùng - Bệnh viện Hồi sức COVID-19 lớn nhất TPHCM.
Rút máy thở là thời khắc đặc biệt trong công việc điều trị bệnh nhân của các y, bác sĩ hồi sức cấp cứu Covid-19. Lúc này, bệnh nhân tiến triển tốt hoặc không qua khỏi.
'Cuộc chiến với COVID-19 không có chỗ cho sự sợ hãi, song y bác sĩ cũng không được chủ quan, lơ là trước nguy cơ có thể trở thành bệnh nhân bất cứ lúc nào', TS.BS Đỗ Quốc Huy chia sẻ khi đưa phóng viên Tiền Phong 'thâm nhập' khu điều trị cho bệnh nhân COVID-19 lớn nhất TPHCM.