Chuyện về đàn tế Nam Giao vương triều Hồ

Lịch sử đã khép lại sau bức màn thời gian nhưng những dấu tích vương triều Hồ vẫn bền bỉ sức sống, ghi tạc vào đời sống hôm nay và mai sau những hồi quang tỏa rạng, để lại những bài học quý giá về chính trị, tổ chức bộ máy Nhà nước, cải cách xã hội... Trong đó, đàn tế Nam Giao (thuộc Di sản Văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ , Vĩnh Lộc) hiện diện với đất trời Tây Đô như điểm nhấn đắt giá, gợi lên bao suy tưởng...

Trưng bày 36 hiện vật tiêu biểu thời kỳ Đông Sơn

Ngày 18-1, trưng bày 'Nghệ thuật Đông Sơn' do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Bảo tàng tư nhân Kính Hoa tổ chức, đã mở cửa tại tầng 2 nhà B, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

Công bố những phát hiện quan trọng của điện Kính Thiên

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học Việt Nam vừa công bố những phát hiện quan trọng của điện Kính Thiên.

Hà Nội: 2.025 Drone Light tái hiện hình ảnh Rồng thời Lý và các biểu tượng của Thủ đô

Chương trình Hòa nhạc ánh sáng - Chào năm mới 2025 có sự kết hợp của bốn yếu tố: âm nhạc, ánh sáng, công nghệ và di sản. Điểm nhấn là màn trình diễn công nghệ của 2.025 Drone Light tái hiện nên những hình ảnh mang tính biểu tượng của Thủ đô.

Nhận diện rõ hơn không gian Chính điện Kính Thiên

Viện Khảo cổ học phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội công bố những kết quả khai quật khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long năm 2024. Trong đó, đáng chú ý là những phát hiện quan trọng để làm rõ hơn không gian Chính điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội).

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 12-1-2025

Bảo đảm mọi đoàn viên, công nhân, lao động Thủ đô đều có Tết, vui Tết; Vào cuộc quyết liệt để ngăn chặn thực phẩm bẩn; Phát hiện thêm những dấu tích quan trọng của Điện Kính Thiên - Hoàng thành Thăng Long; Làng nghề truyền thống 'chạy nước rút' vào vụ Tết; Phim Tết rộn ràng từ rạp đến không gian mạng… là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 12-1-2025.

Phát hiện thêm dấu tích sân Đan trì và Ngự đạo quan trọng của Điện Kính Thiên-Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học Việt Nam vừa công bố thêm những phát hiện quan trọng của Điện Kính Thiên. Đây là những kết quả khảo cổ học nổi bật trong năm 2024.

Khẩn trương chuẩn bị chương trình 'Hòa nhạc ánh sáng - Chào năm mới 2025'

Chương trình 'Hòa nhạc ánh sáng-Chào năm mới 2025' dự kiến tổ chức vào tối 18/1 tại khu vực hồ Tây (Hà Nội) sẽ có sự kết hợp của bốn yếu tố: âm nhạc, ánh sáng, công nghệ và di sản. Điểm nhấn là màn trình diễn công nghệ của 2025 drone light (máy bay không người lái) tái hiện những hình ảnh mang tính biểu tượng của Thủ đô. Công tác chuẩn bị đang được các đơn vị thực hiện rất khẩn trương.

Phát lộ nhiều dấu tích mới tại Hoàng thành Thăng Long

Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội vừa công bố những kết quả khai quật khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long năm 2024.

Thêm một bước tiến quan trọng trong nhận diện về Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên

Dù chỉ khai quật trên một diện tích nhỏ nhưng đã đem lại nhiều nhận thức mới, tiến thêm một bước quan trọng trong nhận diện về Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên thời Lê sơ (thế kỷ 15 - 16) và Lê Trung hưng (thế kỷ 17 - 18) trên các phương diện kiến trúc, vật liệu, mặt bằng tổng thể và kỹ thuật xây dựng.

Nhiều phát hiện mới về không gian thiết triều tại Hoàng thành Thăng Long

Các nhà khoa học tiếp tục có nhiều phát hiện quan trọng để làm rõ hơn không gian Chính điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội). Đây là cơ sở để phục dựng Chính điện Kính Thiên trong thời gian tới.

Phát hiện thêm những dấu tích quan trọng của Điện Kính Thiên - Hoàng thành Thăng Long

Chiều 10-1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp Viện Khảo cổ học công bố thêm những phát hiện quan trọng của Điện Kính Thiên sau thời gian tiến hành khai quật thăm dò 500m2. Đây được xem là những kết quả khảo cổ học nổi bật trong năm 2024.

Côn Sơn - Kiếp Bạc: Giá trị văn hóa, cảnh quan nổi bật toàn cầu

Là một phần quan trọng trong quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới, di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) mang đầy đủ các giá trị nổi bật.

Thay đổi nhận thức trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Tại hội nghị - hội thảo '65 năm sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa' do Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức chiều 14.12, các đại biểu cho rằng, cần thay đổi nhận thức cộng đồng, người làm chuyên môn trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Bảo vệ, phát huy kho báu di sản trong giai đoạn mới

Hiện cả nước có hơn 40.000 di tích và gần 70.000 di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê. Di sản văn hóa đang góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế

Nhiều người nhầm lẫn giữa 'anh hùng văn hóa' và 'anh hùng dân tộc'

Tham luận của tác giả Tuệ Lâm - TS Bùi Thế Quân nêu thực tế: Hiện nay có nhiều người còn nhầm lẫn giữa 'anh hùng văn hóa' và 'anh hùng dân tộc'.

Ứng xử với di sản trong kỷ nguyên mới: Bảo tồn dựa trên nền tảng văn hóa

Quá trình bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa trong giai đoạn mới đang đặt ra yêu cầu phải gìn giữ bản sắc văn hóa để góp phần phát triển bền vững đất nước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Tìm hướng phục dựng, phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư

Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm dưới 3 triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý; có vị trí, vị thế đặc biệt trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước của dân tộc. Những năm qua, tỉnh Ninh Bình tập trung hành động, hướng tới phục dựng, phỏng dựng, bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc của Cố đô Hoa Lư, thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa hướng tới xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

Hội thảo khoa học 'Phát huy văn hóa, lối sống Tràng An trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ'

Ngày 16/9, UBND thành phố Ninh Bình, UBND huyện Hoa Lư phối hợp với Học viện Khoa học xã hội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy văn hóa, lối sống Tràng An trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ'.

Lãnh đạo UBND tỉnh tiếp xã giao Giáo sư Shigeru Satoh-Giáo sư danh dự Đại học Waseda Nhật Bản

Sáng 19/8, đồng chí Tống Quang Thìn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã tiếp xã giao Giáo sư Shigeru Satoh-Giáo sư danh dự Đại học Waseda, nguyên Giám đốc Viện Nghiên cứu Đô thị và Khu vực, nguyên Chủ tịch Viện Kiến trúc Nhật Bản.

Phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long

Trong kỳ họp thứ 46 diễn ra vào cuối tháng 7 vừa qua, UNESCO đã chính thức thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Ðây là minh chứng khẳng định hướng đi đúng đắn của Hà Nội nói riêng, của Việt Nam nói chung trong bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản quý báu này.

Thanh Hóa: Xây dựng hồ sơ đề cử Di sản thế giới hang Con Moong

Ngày 8/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản hang Con Moong, huyện Thạch Thành đề cử UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới.

Đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới Hang Con Moong

Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành'.

Có nên cấm kinh doanh bảo vật quốc gia?

Bảo vật quốc gia là hiện vật hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật lớn đối với quốc gia. Bởi vậy, góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), nhiều chuyên gia băn khoăn với việc cấm kinh doanh bảo vật quốc gia hay không?

Những dòng chảy lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Khởi nguồn những dòng sông nuôi dưỡng Thủ đô

'Nhị Hà quanh Bắc sang Đông/ Kim Ngưu Tô Lịch là sông bên này' - câu ca dao cổ ngắn gọn đã đúc kết địa thế của Hà Nội - 'Thành phố trong sông'. Hay nói đúng hơn là những con sông đã bồi lắng phù sa kết tạo nên thành phố hơn nghìn năm tuổi với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa. Đối chiếu với Bản đồ Hồng Đức năm 1490 hay là 'Hoài Đức phủ toàn đồ', tấm bản đồ đầu tiên được vẽ bằng công nghệ hiện đại năm 1831 mới thấy, những dòng sông và dòng chảy của nó là khởi nguồn để bồi đắp, lắng đọng cho Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội lịch sử, hình thành nên con người, cảnh quan và cả một không gian văn hóa cho Thủ đô hơn nghìn năm tuổi.

Bảo vật quốc gia mang hình tượng rồng

Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.

Nam Định: Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ di vật, cổ vật tại các di tích

Theo PGS.TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học, công nhận di tích quý, hiện vật quý xong rồi thì phải có cách mà bảo vệ. Luật Di sản luôn yêu cầu mọi người cố gắng bảo vệ và phát huy các cổ vật trong di tích tốt hơn. Mà bảo vệ là yếu tố đầu tiên, quan trọng hơn phát huy.

Giải mã bí ẩn kiến trúc Điện Kính Thiên

Hơn mười năm trước, khi Hoàng thành Thăng Long được ghi danh là Di sản văn hóa thế giới, hiểu biết của chúng ta về Điện Kính Thiên – nơi vua làm lễ đăng quang, cùng quần thần bàn quốc sự, nơi tiếp đón sứ thần… trong thời đại quân chủ gần như là con số 0. Nhưng hơn mười năm qua, từ kết quả khai quật khảo cổ và nghiên cứu khoa học liên ngành, không gian nơi thiết triều dần hiển lộ. Quy mô của tòa điện dần được làm rõ.

Làm rõ diện mạo và không gian điện Kính Thiên

Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học không thể phủ nhận, năm 2009, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2010 được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới, đúng dịp tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2010). Hơn 10 năm qua, những giá trị còn ẩn chứa trong lòng di sản tiếp tục được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và Viện Khảo cổ học tiếp tục nghiên cứu để có thể dựng lại rõ nhất diện mạo kinh đô Thăng Long qua các thời kỳ, từ Đại La (thế kỷ 7-9) cho tới thời Nguyễn (thế kỷ 19).

Thuyết phục UNESCO hạ giải nhà Cục tác chiến để phục dựng điện Kính Thiên

Những bước tiến trong khảo cổ học đã thuyết phục được về mặt khoa học đối với các cơ quan tư vấn chuyên môn của UNESCO.

Gìn giữ Bảo vật quốc gia

Dự thảo luật Di sản văn hóa sửa đổi cho phép chuyển nhượng quyền sở hữu bảo vật quốc gia trong nước.

Hé lộ không gian điện Kính Thiên

Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.

Tầm nhìn mới phục dựng Điện Kính Thiên

Nhiều phát hiện quan trọng trong hơn 10 năm khai quật tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long vừa được các nhà khảo cổ công bố tại Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' vào ngày 21-12.

Phát hiện thêm dấu tích kiến trúc dưới nền điện Kính Thiên

Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' ngày 21-12 có nhiều thông tin đáng chú ý.

Thêm những phát hiện mới làm căn cứ phục dựng Điện Kính Thiên

Kết quả khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 thu được những kết quả quan trọng, mang lại những căn cứ xác thực cho phục dựng Chính điện Kính Thiên trong tương lai.

Nhiều phát hiện mới tại điện Kính Thiên - Hoàng Thành Thăng Long

Ngày 21-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Khai quật, khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Sáng 21/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.

Công bố phát hiện quan trọng về nền Điện Kính Thiên

Các nhà khoa học đã công bố nhiều phát hiện mới giúp nhận diện rõ hơn việc phục dựng Điện Kính Thiên.

Tiếp tục tìm thấy một số mảng sân Đan Trì và dấu tích Ngự đạo tại Khu vực Chính điện Kính Thiên

Nhằm giới thiệu những phát hiện khảo cổ học quan trọng năm 2023 và tổng kết công tác khảo cổ từ năm 2011 đến nay , n gày 21/12/2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và Kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện mới ở chính điện Kính Thiên tại Hoàng thành

Từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Hội Khảo cổ học Việt Nam khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực trung tâm (khu vực chính điện Kính Thiên) với tổng diện tích khoảng hơn 10.000m 2 . Quá trình khai quật cho thấy các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất.