Tối 16/10, tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình), Tổ đình chùa Keo tổ chức đêm hội hoa đăng rực rỡ, lung linh sắc màu. Đây là hoạt động thường niên trong Lễ hội chùa Keo đang diễn ra tại địa phương trong 8 ngày (từ ngày 12/10 đến 19/10/2024).
Tối 16/10, tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình), Tổ đình chùa Keo tổ chức đêm hội hoa đăng rực rỡ, lung linh sắc màu. Đây là hoạt động thường niên trong Lễ hội chùa Keo đang diễn ra tại địa phương trong 8 ngày (từ ngày 12/10 đến 19/10/2024).
Xuất xứ từ hai ngôi chùa cổ nổi tiếng cả nước, hai bộ cửa gỗ chạm rồng này được là coi là hai kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam thời cổ.
Nhiều chùa cổ thời Lý-Trần ngoài thờ Phật còn thờ Thánh - những vị sư được thần thánh hóa. Các chùa này thường có khu thờ Thánh nằm sau khu thờ Phật, gọi là 'tiền Phật - hậu Thánh'. Đây là kiểu chùa chỉ có ở Việt Nam.
Mặc dù không có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như các tỉnh thành khác, nhưng Thái Bình vẫn luôn được xem là một điểm đến hấp dẫn đáng để khám phá trong tour du lịch miền Bắc.
Chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975 - 2024), ngày Quốc tế Lao động 1/5, Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Keo sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa.
Rồng là biểu tượng cao quý nhất trong hệ thống linh vật theo quan niệm dân gian của người Việt. Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng ở những đền chùa lâu đời nhất, nổi tiếng nhất Việt Nam.
Chùa Keo 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu tiên tổ chức lễ khai bút ban chữ đầu xuân, phục dựng lại trò rối cạn chầu Thánh bị thất truyền.
Cứ mỗi độ Xuân về, người dân tỉnh Thái Bình và du khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình). Đây cũng là dịp để người dân được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Bắt đầu từ ngày 13/2 (tức ngày mùng 4 Tết Giáp Thìn), nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, hấp dẫn trong lễ hội mùa xuân sẽ diễn ra tại chùa Keo, ngôi cổ tự gần 400 năm tuổi ở xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Lễ hội chùa Keo, xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư), một trong những lễ hội được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới, đã trở thành điểm đến quen thuộc của nhiều người dân địa phương và du khách trên mọi miền.
Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.
Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.
Trong khuôn khổ Chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam-Hàn Quốc đang diễn ra tại tỉnh Thái Bình, chiều 2/12 Đoàn đại biểu Hàn Quốc gồm các chính khách, các doanh nghiệp, Tập đoàn lớn đã dành thời gian đi thăm, tìm hiểu hoạt động giáo dục, phát triển kinh tế cũng như di tích lịch sử, văn hóa tại địa phương.
Lễ hội Chùa Keo mùa Thu 2023 được tổ chức trong 6 ngày, khai hội từ ngày 10 đến rằm tháng 9 âm lịch (hội chính) với các hoạt động tín ngưỡng linh thiêng, nghệ thuật dân gian giàu bản sắc dân tộc.
Lần đầu tiên, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã diễn ra Hội chợ giới thiệu, quảng bá nhiều sản phẩm OCOP trong và ngoài tỉnh. Đây là nỗ lực của huyện Vũ Thư nhằm tạo ra nét mới trong Lễ hội chùa Keo mùa thu năm nay.
Trải qua gần 400 năm, chùa Keo Thái Bình còn giữ lại được nguyên vẹn nét kiến trúc cổ xưa và là một trong 10 công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của Việt Nam.
Ngày 5/10 (tức ngày 10/9 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt chùa Keo, ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã diễn ra lễ khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2022 và công bố quyết định Hương án chùa Keo là bảo vật Quốc gia.
Hiếm có di tích lịch sử, văn hóa nào sở hữu nhiều bảo vật quốc gia như chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Hai bảo vật mới được công nhận trong thời gian gần đây đã khẳng định giá trị văn hóa, mỹ thuật đặc sắc và riêng có của di tích quốc gia đặc biệt này.
Vào năm 2012-2013, chùa Phổ Minh, chùa Keo, chùa Bút Tháp và chùa Dâu đã trở bốn ngôi chùa đầu tiên được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam.
Thời tiết khô ráo, hửng nắng là điều kiện lý tưởng để khách hành hương, trong đó có nhiều bạn trẻ tìm về ngôi chùa Keo cổ kính thuộc xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), có tuổi đời gần 400 năm, nằm yên bình bên dòng sông Hồng.
Mặc dù UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã có thông báo tạm dừng tổ chức lễ hội chùa Keo mùa xuân ngay từ trước Tết nguyên đán Tân Sửu, nhưng lượng người về ngôi chùa cổ gần 400 năm tuổi du xuân, vãn cảnh trong sáng mùng 4 Tết vẫn rất đông.
Do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, Lễ hội chùa Keo mùa xuân tỉnh Thái Bình nhằm ngày mồng 4 tháng Giêng âm lịch buộc phải tạm dừng tổ chức.
Ngôi chùa gần 400 tuổi, làm từ khối lượng gỗ lim lớn. Thời gian xây chỉ khoảng 2 năm nhưng để quyên góp và vận chuyển đủ gỗ về đây phải mất đến 19 năm.
Sáng 31-10 (tức ngày 15-9 âm lịch), ngày cuối cùng của lễ hội chùa Keo Thái Bình, đã có hàng nghìn du khách gần xa đến với lễ hội và cùng hòa mình vào không gian đặc trưng của vùng quê trồng lúa nước thanh bình châu thổ sông Hồng.
Hôm nay, 26/10 (tức mồng 10-9 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo Thái Bình (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), ngôi chùa được công nhận có gác chuông gỗ cao nhất Việt Nam và mang nhiều giá trị kiến trúc, văn hóa, lịch sử đọc đáo đã diễn ra Lễ khai Hội chùa Keo mùa thu năm 2020, một trong những lễ hội lớn của cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ sông Hồng.
Sáng 26-10 (tức mồng 10-9 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình), UBND huyện Vũ Thư tổ chức khai Hội chùa Keo mùa thu năm 2020. Đây là lễ hội lớn của cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ sông Hồng.
Chỉ còn ba ngày nữa, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) chính thức khai hội mùa Thu. Đây là lễ hội truyền thống, tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng. Tuy nhiên, năm nay Ban tổ chức lễ hội có những điều chỉnh kịp thời để phù hợp với tình hình.
Đó là chùa Keo, tọa lạc tại làng Keo, nay là xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (Thái Bình). Cùng các đồng nghiệp Báo Thái Bình chiêm bái ngôi chùa cổ gần 400 tuổi, chúng tôi cảm nhận nét độc đáo, những giá trị của Thần Quang tự xứng danh được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Quá trình trực tiếp kiểm tra công tác phòng chống dịch, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình - ông Đặng Trọng Thăng đã phát hiện một số thiếu sót, chủ quan. Ông Thăng đã thẳng thắn phê bình lãnh đạo, cán bộ địa phương và chỉ đạo khẩn trương khắc phục.
Hai bên bờ dòng sông Hồng huyền thoại đoạn qua địa phận các tỉnh Nam Định và Thái Bình có một cặp cổ tự đã ngàn năm tuổi trùng tên, kiến trúc giống hệt nhau như một cặp song sinh. Đó là chùa Keo Hành Thiện ở bên bờ hữu sông Hồng thuộc huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định và chùa Keo Thái Bình bên bờ tả thuộc huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình). Cả hai ngôi chùa đều thờ Đại Quốc sư triều Lý, Đức Thánh tổ Dương Không Lộ - người khởi dựng cặp cổ tự trên.
Sáng 8-10, tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), UBND huyện Vũ Thư long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Thu chùa Keo năm 2019.
Với quy mô đồ sộ cùng những nét kiến trúc nguyên vẹn sau 400 năm, chùa Keo Thái Bình được đánh giá là một trong những ngôi chùa cổ đẹp nhất Việt Nam.
Với quy mô đồ sộ cùng những nét kiến trúc nguyên vẹn sau 400 năm, chùa Keo Thái Bình được đánh giá là một trong những ngôi chùa cổ đẹp nhất Việt Nam.