Háo hức đợi Festival Gốm Biên Hòa

Cho đến nay, Gốm Biên Hòa là thương hiệu gốm duy nhất của Việt Nam được định danh trên thị trường quốc tế với chất liệu men xanh đồng trổ bông (vert de Bien Hoa). Năm 2025, lần đầu tiên tỉnh dự kiến sẽ tổ chức Festival Gốm Biên Hòa - Đồng Nai. Vì thế, người mê gốm trong và ngoài tỉnh rất háo hức chờ đợi sự kiện này.

Làn sóng du học ở tuổi xế chiều tại Trung Quốc

Ngày nay, khi học tập suốt đời trở thành xu hướng toàn cầu, không ít người trung niên và cao tuổi đã quyết định theo đuổi giấc mơ du học.

Chiêm ngưỡng 3 bảo vật quốc gia được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật

Nhà sưu tập Nguyễn Văn Kính vừa giới thiệu 3 chiếc trống đồng được công nhận bảo vật quốc gia và hai thạp đồng của văn hóa Đông Sơn ở triển lãm.

Tại sao những cái đầu khổng lồ của người Olmec là một trong những bí ẩn lớn nhất của khảo cổ học

Những chiếc đầu đá khổng lồ của người Olmec quả là một trong những bí ẩn lớn nhất của khảo cổ học, thu hút sự tò mò và nghiên cứu của các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.

Những bộ xương không đầu ở Trung Quốc là kết quả của 1 cuộc thảm sát 'săn đầu người' lớn nhất châu Á

Những bộ xương không đầu từ vụ thảm sát 4.100 năm tuổi ở Trung Quốc là của những nạn nhân trong cuộc 'săn đầu người' lớn nhất được biết đến từ thời kỳ đồ đá mới ở châu Á.

Trưng bày 3 bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Mỹ thuật

Triển lãm 'Nghệ thuật Đông Sơn' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu, các chuyên gia khảo cổ và đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.

Bí ẩn bảo vật quốc gia 3.500 năm

Sưu tập Đàn đá Đắk Sơn là một trong 33 hiện vật vừa được công nhận bảo vật quốc gia đợt 13. Lần đầu tiên tỉnh Đắk Nông có hiện vật được công nhận danh hiệu này.

Giật mình lai lịch thật của quái vật hồ Loch Ness

Quái vật hồ Loch Ness được cho là đã có mặt từ thời cổ đại. Những hình ảnh về nó được chạm khắc lại, khiến giới khảo cổ học phải giật mình.

Trưng bày 3 bảo vật quốc gia thời Đông Sơn

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tư nhân Kính Hoa khai mạc triển lãm 'Nghệ thuật Đông Sơn', thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu, các chuyên gia khảo cổ và đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.

5 Bảo vật Quốc gia tại triển lãm 'Nghệ thuật Đông Sơn'

Những hiện vật tại triển lãm 'Nghệ thuật Đông Sơn' góp phần tái hiện đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ, giúp công chúng hiểu rõ hơn về nền tảng văn hóa Việt Nam.

Chatbot đầu tiên trên thế giới được hồi sinh từ mã nguồn 60 năm tuổi

Nhóm các nhà nghiên cứu đã 'hồi sinh' ELIZA – chương trình chatbot đầu tiên trên thế giới – bằng cách tìm lại và khôi phục mã nguồn đã thất lạc suốt 60 năm.

Trưng bày 36 hiện vật tiêu biểu thời kỳ Đông Sơn

Ngày 18-1, trưng bày 'Nghệ thuật Đông Sơn' do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Bảo tàng tư nhân Kính Hoa tổ chức, đã mở cửa tại tầng 2 nhà B, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

Đây là nguồn gốc thật của quái vật hồ Loch Ness: Có từ thời cổ đại, kinh hãi với hình dáng ghi nhận được

Không phải xuất hiện trong thời kỳ hiện đại, quái vật hồ Loch Ness được cho là đã có mặt từ thời cổ đại. Những hình ảnh về nó được chạm khắc lại, khiến giới khảo cổ học phải giật mình.

Vết tích 9.000 tuổi 'ngủ say' dưới lòng hồ

Tiến sĩ Mark Holley, Giáo sư Khảo cổ học dưới nước tại Đại học Tây Bắc Michigan (Mỹ), đã công bố phát hiện đáng kinh ngạc về một cấu trúc đá cổ xưa dưới đáy Vịnh Grand Traverse thuộc hồ Michigan.

Phế tích Chăm ở An Phú: Bí ẩn vẫn còn nằm trong lòng đất

Phế tích Chăm ở xã An Phú (TP. Pleiku) được Trung tâm Khảo cổ học (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) phối hợp với Bảo tàng tỉnh khai quật khảo cổ học vào năm 2023 và năm 2024. Kết quả khai quật đã phác thảo diện mạo của một đền tháp Chăm cổ, nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn chờ được khám phá.

Hà Nội phục dựng Điện Kính Thiên

Điện Kính Thiên là điện quan trọng nhất, nằm tại trung tâm Hoàng thành Thăng Long, là biểu tượng của một nền văn minh rực rỡ kéo dài qua các triều đại Lý, Trần, Lê. Qua bao biến cố thời gian, Điện Kính Thiên ngày nay chỉ còn lại dấu tích.

Nhận diện rõ hơn không gian Chính điện Kính Thiên

Viện Khảo cổ học phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội công bố những kết quả khai quật khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long năm 2024. Trong đó, đáng chú ý là những phát hiện quan trọng để làm rõ hơn không gian Chính điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội).

Phát hiện thêm dấu tích sân Đan trì và Ngự đạo quan trọng của Điện Kính Thiên-Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học Việt Nam vừa công bố thêm những phát hiện quan trọng của Điện Kính Thiên. Đây là những kết quả khảo cổ học nổi bật trong năm 2024.

2025, Hà Nội bắt đầu phục dựng Điện Kính Thiên

Tổng kết hoạt động của năm 2024, Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội cùng Hội đồng Tư vấn Khoa học đã báo cáo kết quả khai quật khảo cổ học, thăm dò điện Kính Thiên.

Phát hiện sinh vật bí ẩn trong lăng mộ hoàng đế nhà Hán: Cực quý hiếm, cả thế giới đang cùng bảo vệ

Trong quá trình khai quật lăng mộ hoàng đế nhà Hán, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra hài cốt một loài vật to lớn. Chúng được xác định là loài vô cùng quý hiếm, nay đang trên bờ vực tuyệt chủng.

Phát lộ nhiều dấu tích mới tại Hoàng thành Thăng Long

Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội vừa công bố những kết quả khai quật khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long năm 2024.

Thêm những phát hiện giúp nhận diện rõ Chính điện Kính Thiên

Khu Trung tâm di sản Hoàng Thành Thăng Long cùng Hội Khảo cổ học Việt Nam, Hội đồng tư vấn khoa học, đã công bố kết quả khai quật khảo cổ học của năm 2024 tại nơi này.

Thêm những phát hiện giúp nhận diện rõ Chính điện Kính Thiên

Chiều 10/1, khu Trung tâm di sản Hoàng Thành Thăng Long cùng Hội Khảo cổ học Việt Nam, Hội đồng tư vấn khoa học, đã công bố kết quả khai quật khảo cổ học của năm 2024 tại nơi này.

Phát hiện thêm những dấu tích quan trọng của Điện Kính Thiên - Hoàng thành Thăng Long

Chiều 10-1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp Viện Khảo cổ học công bố thêm những phát hiện quan trọng của Điện Kính Thiên sau thời gian tiến hành khai quật thăm dò 500m2. Đây được xem là những kết quả khảo cổ học nổi bật trong năm 2024.

Giải mã công nghệ thần kỳ giúp phát lộ vô vàn di tích cổ

Công nghệ LiDAR (Light Detection and Ranging) đã và đang cách mạng hóa cách chúng ta khám phá thế giới cổ xưa, cũng như xây dựng và tương tác với thế giới hiện đại.

Phát hiện tượng đất sét giống người ngoài hành tinh có niên đại 7.000 năm

Một chiếc đầu đất sét kỳ lạ với hình dáng giống người ngoài hành tinh, có niên đại hàng ngàn năm, đã được khai quật tại Kuwait, khiến giới khảo cổ học đặt ra nhiều câu hỏi về nguồn gốc và ý nghĩa của nó.

Ấn Độ: Khảo cổ phát hiện di chỉ Phật giáo tại Ratnagiri

Dự án khai quật, kết hợp các chuyên ngành khảo cổ học, lịch sử nghệ thuật và văn khắc, đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu trong và ngoài Ấn Độ.

Những Bảo vật Quốc gia 'kể chuyện quá khứ' ở Hoàng Thành Thăng Long

Trong số 33 Bảo vật Quốc gia vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận trong đợt 13-2024, có ba bảo vật hiện đang được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội. Đây đều là những hiện vật từng được tìm thấy trong đợt khai quật khảo cổ học Khu di chỉ khảo cổ học Hoàng Thành Thăng Long, cuộc khai quật lớn nhất trong lịch sử khảo cổ học Việt Nam, được thực hiện bắt đầu từ tháng 12 năm 2002 và kéo dài nhiều năm sau đó.

Bí ẩn những hình khắc cổ trên đá ở suối Cỏ, xã Mỹ Thành

Từng gây bất ngờ lẫn sửng sốt cho các nhà khoa học và giới khảo cổ trong nước, những hình khắc cổ có niên đại lên tới hàng nghìn năm trên đá ở suối Cỏ, xã Mỹ Thành (Lạc Sơn) mang ý nghĩa gì, có thông điệp bí ẩn gì? Đó là những câu hỏi các nhà khoa học đang trên hành trình đi tìm lời giải đáp...

Tăng hiệu lực, hiệu quả từ những công việc cụ thể

Các cơ quan, đơn vị đang khẩn trương trong thực hiện đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị. Thực tế lâu nay đã được chỉ rõ: Các tầng nấc trung gian dẫn đến mất thời gian qua 'nhiều cửa' thủ tục hành chính, gây cản trở, thậm chí tạo điểm nghẽn, làm lỡ cơ hội phát triển, gây bức xúc cho người dân và doanh nghiệp. Chi phí vận hành hệ thống tổ chức bộ máy lớn đương nhiên dẫn đến làm giảm nguồn lực cho đầu tư phát triển…

Phát hiện để đời của nhà nghiên cứu Nhật Bản tại sa mạc Nazca

Công trình nghiên cứu của Masato Sakai và các cộng sự tại Đại học Yamagata năm 2024 không chỉ làm sáng tỏ thêm về một nền văn minh cổ mà còn khẳng định vai trò của công nghệ hiện đại trong khảo cổ học.

Top 3 nơi bí ẩn nhất Trung Quốc: Số 1 hiếm ai đến được, số 3 có cả gia đình quái vật sinh sống?

Ở một đất nước rộng lớn như Trung Quốc có rất nhiều địa điểm kỳ lạ, gây tò mò. Trong số đó, có 3 nơi nổi tiếng bí ẩn mà đa số ai cũng từng nghe qua.

Phát hiện thanh kiếm cổ 'đáng kinh ngạc'

Địa điểm phát hiện thanh kiếm có niên đại từ thế kỷ thứ 6, cùng với nhiều hiện vật quý giá khác, đang được các nhà khoa học giữ bí mật.

Hội thảo chuyển đổi số trong quản lý du lịch, cơ sở lưu trú

Ngày 30/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội thảo chuyển đổi số trong quản lý du lịch, quản lý cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Bí ẩn chưa lời giải về đầu đá khổng lồ của người Olmec

Những chiếc đầu đá khổng lồ của người Olmec quả là một trong những bí ẩn lớn nhất của khảo cổ học, thu hút sự tò mò và nghiên cứu của các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.

Hành trình tìm kiếm lăng mộ Nữ hoàng Cleopatra

Kathleen Martinez (58 tuổi), một nhà khảo cổ học tại Đại học Santo Domingo (Dominica), đã tìm kiếm ngôi mộ bí mật của Nữ hoàng Ai Cập cổ đại Cleopatra trong suốt 20 năm qua. Nhóm của bà vừa công bố một phát hiện quan trọng tại khu vực được cho là nơi yên nghỉ cuối cùng của nữ hoàng.

Trung Quốc phát hiện tàn tích con đường trong thành phố cổ niên đại hơn 3.000 năm

Mới đây, các nhà khảo cổ học phát hiện ra tàn tích của một con đường cổ có niên đại hơn 3.000 năm tại di tích Yin, ở tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc.

Hoàng thành Thăng Long sẽ mở thêm nhiều tour mới hấp dẫn

Chiều 26/12, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà chủ trì họp chương trình công tác trọng tâm năm 2025 của Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.

4 ngày tham quan miễn phí tại thành nhà Hồ

Mừng Xuân Ất Tỵ 2025, Trung tâm bảo tồn di sản thành nhà Hồ tung loạt sự kiện hấp dẫn cùng ưu đãi mở cửa miễn phí 4 ngày để cho người dân, du khách đến tham quan.

Con người bắt đầu biết nấu ăn từ khi nào?

Từ khi nào mà con người biết dùng lửa để nấu ăn, đánh dấu bước ngoặt lớn trong đời sống loài người là câu hỏi lớn khiến nhiều người tò mò.

Thách thức trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Trên con đường bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, vẫn còn rất nhiều khó khăn thách thức cần được nhận diện, mà một trong các sai lầm là do xuất phát từ nhận thức lệch lạc, thiếu hiểu biết về khoa học bảo tồn.

12 di tích lịch sử nổi tiếng, nhất định phải ghé thăm ở Syria

Syria là một quốc gia nằm ở Trung Đông với bề dày lịch sử và văn hóa kéo dài hàng ngàn năm. Đây là nơi giao thoa của nhiều nền văn minh lớn, với di sản để lại là nhiều di tích lịch sử hấp dẫn.

Đầu tư gần 22 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo 'Hoàng thành của Yên Bái'

Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử - khảo cổ học Hắc Y gắn với phát triển du lịch xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên được UBND tỉnh Yên Bái đầu tư với tổng vốn gần 22 tỷ đồng và dự kiến hoàn thành sau 3 năm.

Yên Bái: Gần 22 tỷ đồng tu bổ di tích lịch sử - khảo cổ học Hắc Y

UBND tỉnh Yên Bái vừa ra quyết định phê duyệt dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - khảo cổ học Hắc Y với tổng vốn đầu tư gần 22 tỷ đồng.