Tàu thủy đầu tiên do người Việt Nam chế tạo từ hơn 180 năm trước, 'tốc độ không thua kém tàu phương Tây'

Việc chế tạo thành công con tày này thể hiện tiến bộ kỹ thuật và khẳng định quyết tâm của vua Minh Mạng trong việc tự chủ, không phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài.

Nền tảng từ giá trị bản địa

Tính đến thời điểm này, Ma da đã vượt qua Quỷ cẩu để trở thành phim kinh dị thuần Việt có doanh thu cao nhất. Thành công của bộ phim đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để khai thác hiệu quả hơn nữa các giá trị văn hóa bản địa trong sáng tạo nghệ thuật, không chỉ trong điện ảnh mà còn ở nhiều lĩnh vực khác?

Ngắm thành cổ Vinh, 'chứng nhân' lịch sử qua hàng trăm năm

Thành cổ Vinh được xem là 'nhân chứng' lịch sử hàng trăm năm tại mảnh đất miền Trung. Trải qua bao biến cố thời gian, thành cổ không còn được nguyên vẹn, nhưng vẫn giữ được nét cổ kính và là điểm tham quan văn hóa nổi tiếng tại Nghệ An.

Nghề khắc in mộc bản gần 600 năm ở phường Tân Hưng (TP Hải Dương) được công nhận là nghề truyền thống

UBND tỉnh vừa công nhận nghề khắc in mộc bản Thanh Liễu ở phường Tân Hưng (TP Hải Dương) là nghề truyền thống.

Độc đáo Bảo tàng Gạch ngói đầu tiên

Nằm ẩn mình cách trung tâm TP Bắc Giang khoảng 6 km về phía Đông, Bảo tàng gạch ngói và sinh thái Thạch Môn Trang thu hút hàng nghìn du khách tham quan. Bảo tàng hấp dẫn không chỉ bởi sự độc đáo mà còn bởi sự mến khách và đam mê với vật liệu xây dựng của chủ trang trại, ông Nguyễn Thế Cường và bà Nguyễn Thị Hà Châu.

Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia lên tiếng vụ 'Báu vật Champa' bị cho là giả

Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia khẳng định, sưu tập cổ vật của Đào Danh Đức nằm trong giai đoạn muộn của văn hóa Champa, thế kỷ 17-18, trước khi Champa được sáp nhập vào Đại Nam dưới triều vua Minh Mạng, thời Nguyễn, năm 1832.

Chưa ra rạp, 'Cám' đã gây tranh luận trái chiều về trang phục

Trang phục trong phim 'Cám' sắp ra mắt đã tiếp tục làm dấy nên những tranh cãi xoay quanh câu chuyện phục trang trong phim cổ trang Việt Nam.

Mỗi cổ vật là một câu chuyện

200 hiện vật, cổ vật, đồ gốm sứ không chỉ gắn liền với đời sống tâm linh Phật giáo, mà còn là những di sản văn hóa vô cùng có giá trị đang được giới thiệu với công chúng tại Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.

Tái thiết và phát triển không gian bảo tàng trong lòng di sản

Là chủ đề của hội thảo quốc tế do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Viện Nghiên cứu Kiến trúc và Đô thị Hàn Quốc tổ chức ngày 22/8.

Hé lộ hành trình sáng tạo trang phục phim 'Cám'

Sau khi tung teaser trailer và poster, ngày 20/8, phim điện ảnh 'Cám' chính thức công bố tập phim hậu trường (BTS) kể về quá trình thực hiện phục trang của phim. 'Cám' là bộ phim hư cấu lấy bối cảnh làng quê thời phong kiến.

Phim 'Cám' chú trọng phục trang trước cả nội dung, liệu có gây hụt hẫng khi ra mắt?

Phim cổ trang Việt Nam giờ đây không chỉ cần trang phục đẹp mà còn phải đúng với bối cảnh, thời điểm câu chuyện. Vậy phim 'Cám' liệu có rơi vào vòng xoáy tranh cãi như nhiều dự án trước đó từng gặp phải?

Hé lộ bất ngờ phục trang phim kinh dị 'Cám'

Sau khi tung teaser trailer và poster, ngày 20/8, phim điện ảnh kinh dị 'Cám' công bố hậu trường kể về quá trình thực hiện phục trang của bộ phim.

Người đàn ông mê khâu nón giữ 'hồn' văn hóa Việt

Nghề đan nón ở làng Chuông được truyền qua nhiều thế hệ đến nay đã 300 năm tuổi. Dù còn rất ít người theo nghề nhưng nón lá ở đây vẫn giữ được nét đặc sắc riêng giữa đất Hà thành.

Khách mời hôm nay: Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn - Người kết nối quá khứ và hiện tại

Hơn 50 năm qua, nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn luôn dành niềm đam mê sưu tầm với cổ vật, đặc biệt là đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn. Dù đã gần tuổi 80 nhưng ông mãi là nguồn cảm hứng cho những thế hệ tiếp nối về tình yêu văn hóa cũng như cổ vật của cha ông.

Giới thiệu đến công chúng gần 200 hiện vật về Phật giáo

Ngày 15/8, Bảo tàng Đồ sứ kí kiểu thời Nguyễn đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn'. Gần 200 hiện vật có niên đại từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX đã được giới thiệu đến công chúng.

Trưng bày gần 200 cổ vật về Phật giáo tại Huế

Trưng bày chuyên đề 'Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn' giới thiệu đến khách tham quan một phần trong kho tàng di sản văn hóa Phật giáo của Việt Nam và các nước.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm 'Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn'

Hưởng ứng Festival Huế bốn mùa 2024 và nhân mùa Vu Lan, sáng nay tại Bảo tàng Đồ sứ kí kiểu thời Nguyễn khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn'.

'Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn'

Hưởng ứng Festival mùa thu Huế 2024 và nhân Lễ Vu lan năm Giáp Thìn, Bảo tàng Đồ sứ kí kiểu thời Nguyễn tại số 114 đường Mai Thúc Loan, TP. Huế tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn' vào sáng 15/8.

Diện mạo điện Thái Hòa sau gần 3 năm 'đại trùng tu'

Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đã dần lấy lại hình hài và đợi ngày hoàn thiện, đón khách tham quan.

Có gì ở ngôi nhà gỗ cổ trên 200 năm tuổi bên bờ sông Mã

Nằm bên bờ sông Mã, mang vẻ đẹp cổ kính, làng cổ Đông Sơn từng được bình chọn là một trong 10 làng cổ đẹp nhất Việt Nam. Tại đây, còn lưu giữ một số nhà gỗ truyền thống. Trong đó, ngôi nhà gỗ của gia đình ông Lương Trọng Duệ (đã mất) với tuổi đời trên 200 năm được bảo tồn khá nguyên vẹn, là một trong những điểm đến thú vị cho du khách.

Chùa Một Cột - ngôi chùa độc nhất vô nhị châu Á

Chùa Một Cột, một di sản văn hóa tâm linh quan trọng của Hà Nội, được dành riêng để thờ Quán Thế Âm Bồ Tát. Đây là biểu tượng của lòng từ bi và trí tuệ.

'Phù thủy' của những bức phù điêu

Trong cuộc sống bận rộn và hối hả của Hà Nội, tôi thường có thói quen tìm đến những ngôi chùa, ngôi đình cổ, nơi thời gian dường như ngưng đọng lại. Trong hành trình tìm kiếm, tôi đã gặp gỡ và trò chuyện với nghệ nhân Nguyễn Đức Thủy (xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai, Hà Nội).

Chọn ẩm thực là đúng đắn

Việc thành phố Huế chọn ẩm thực để xây dựng hồ sơ tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO là một quyết định đúng đắn và hợp lý.

Nghệ An: Tới thăm ngôi đền gần nghìn năm tuổi bên dòng sông Mai thơ mộng

Đền Cờn là một trong những ngôi đền linh thiêng trong 'tứ đại đền thiêng' ở xứ Nghệ. Theo sử sách, đền được xây dựng vào đời nhà Trần và thờ Tứ Vị Thánh Nương - quốc gia Nam Hải đại càn thánh nương.

Di tích Hải Vân Quan ngày đầu đón khách tham quan sau khi trùng tu

Sau thời gian trùng tu, hôm nay (1/8), di tích Hải Vân Quan được tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng đưa vào khai thác, phát huy giá trị di tích. Trong thời gian đầu, di tích Hải Vân Quan sẽ miễn phí tham quan đối với người dân, du khách cho đến khi thống nhất việc xây dựng bảng giá vé phù hợp.

Khám phá những bảo vật quốc gia bằng đồng, bia đá tại Cố đô Huế

Huế có rất nhiều hiện vật và nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam, trong đó có những kiệt tác nghệ thuật bằng đồng, bia đá độc bản thời Nguyễn.

Phong trào đấu tranh xã hội của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Ngay khi vua Gia Long lên ngôi, một số tướng sĩ của Tây Sơn ẩn náu trong vùng rừng núi đã liên kết với các lực lượng ở địa phương, chống lại triều đình mới. Phong trào ở Tuyên Quang cũng phát triển khá mạnh, đáng chú ý nhất là các cuộc nổi dậy của các thủ lĩnh Ngân Vũ, Hoàng Phong Bút và Lý Trương Hoàng.

Lịch sử hàng trăm năm những cây cầu cổ

Triều Nguyễn có nhiều chủ trương trong việc xây dựng những cây cầu mới và sửa chữa những cây cầu cũ có niên hạn.

Di tích Hải Vân Quan đón du khách tham quan miễn phí từ 01/8

Ngày 29/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị này và Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng cơ bản thống nhất phương án, triển khai mở cửa đón khách tham quan di tích Hải Vân Quan từ ngày 01/8/2024.

Văn hóa - Giáo dục của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời Nguyễn, ở nhiều nơi trong cả nước thường lập đàn Xã Tắc để tế thần của cư dân nông nghiệp. Sách Đại Nam nhất thống chí, mục Đền miếu ở Tuyên Quang có chép: 'Đàn Xã Tắc ở xã Ỷ La dựng năm Minh Mệnh thứ 14 (năm 1833)'.

Trao bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh khảo cổ Long Hưng

Sáng 18-7, UBND thành phố Biên Hòa đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích khảo cổ Long Hưng, xã Long Hưng, thành phố Biên Hòa.

Đình cổ gần 200 năm tuổi ở Thanh Hóa sắp đổ sập vì chờ… trùng tu

Nhiều hạng mục công trình của ngôi đình cổ gần 200 năm tuổi - đình Đô Mỹ ở Thanh Hóa đã xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào, trong khi công tác trùng tu, bảo tồn vẫn 'giậm chân tại chỗ'

Thành Biên Hòa - vẻ đẹp di tích cổ giữa lòng thành phố

Vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai được biết đến với nhiều khu di tích, danh lam thắng cảnh nổi bật như: Văn miếu Trấn Biên, chùa Ông, khu danh thắng Bửu Long... Nhưng dường như, có một di tích đã bị lãng quên nằm ngay trong lòng thành phố. Tọa lạc tại phường Quang Vinh, thành phố Biên Hòa, Di tích lịch sử cấp quốc gia Thành Biên Hòa là địa điểm tham quan không kém phần thú vị với du khách gần xa.

Họa sĩ trẻ kể chuyện huyền sử linh thú Việt

Họa sĩ Nguyễn Thanh Vũ cho biết, bộ sưu tập 'Từ tính tứ linh' tập trung ở 4 triều đại tiêu biểu: Lý, Trần, Hậu Lê, và Nguyễn.

Chính trị, hành chính của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời kỳ đầu triều Nguyễn, Tuyên Quang là một trong 11 trấn Bắc Thành và được xếp vào ngoại trấn cùng với Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Quảng và Hưng Hóa. Đứng đầu trấn có chức Trấn thủ, các chức Hiệp trấn, Tham hiệp giúp việc.

Đêm ở lăng Thoại Ngọc Hầu

Ngày thường, khu vực lăng Thoại Ngọc Hầu (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) đã nhộn nhịp du khách xa gần tới lui chiêm bái. Những ngày gần đây, không khí lễ hội càng rộn ràng hơn, khi địa phương đang đẩy mạnh hoạt động hướng đến kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 – 2024).

Quan tâm, đầu tư tôn tạo di tích quốc gia chùa Vích

Chùa Vích nằm trên địa bàn thôn Lộc Tiên, xã Hải Lộc (Hậu Lộc). Chùa Vích có tên chữ Hán là 'Bích Tiên tự', xưa kia chùa Vích do 3 xã (làng) Y Bích, Lộc Duyên, Tiên Xá chung nhau xây dựng, nên còn có tên là chùa Ba Xã. Đến thời Nguyễn, làng Tiên Xá sáp nhập với làng Lộc Duyên gọi là làng Lộc Tiên, vì vậy chùa được gọi thành tên ghép của 2 làng Y Bích và Lộc Tiên.

Trao bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh khảo cổ học Tân Lại

Sáng 5-7, UBND thành phố Biên Hòa đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích khảo cổ Tân Lại.

Gen Z nhận 'bão' lời khen khi kết hợp tinh tế Việt phục với áo cử nhân

Hình ảnh các Gen Z kết hợp Việt phục cổ Vân kiên cùng áo cử nhân gần đây 'gây sốt' trên mạng xã hội. Bộ trang phục đặc biệt này đã góp phần khiến các bạn trẻ nổi bật hơn trong ngày lễ quan trọng.

Ngắm cận chiếc võng lọng của công chúa, hoàng tử triều Nguyễn

Trong không gian trưng bày Hoàng cung triều Nguyễn của nhà sưu tập Đỗ Hùng (quận 1, TPHCM) có sự xuất hiện của hai chiếc võng lọng vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn. Theo như chú thích, đây là phương tiện di chuyển của hoàng tử và công chúa vào thời Nguyễn.

Nỗ lực hồi hương cổ vật

Bằng nỗ lực của các tổ chức, cá nhân, nhiều cổ vật quý lưu lạc tại nước ngoài đã hồi hương. Tuy nhiên, hiện nay các thủ tục hồi hương cổ vật đang gặp một số rào cản về hành lang pháp lý, cơ chế cũng như tài chính.

Gần 150 cổ vật Triều Nguyễn hội tụ tại Huế

Từ ngày 22/6 đến 21/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.

Giá trị kiến trúc và lịch sử chùa Một Mái

Chùa Một Mái - ngôi chùa nhỏ nằm trong quần thể di tích chùa Thầy, thuộc xã Sài Sơn huyện Quốc Oai từng là nơi dừng chân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trải qua năm tháng, nơi đây đã trở thành địa chỉ đỏ lưu giữ những dấu tích, kỷ vật thân thương về Người

Cuộc hội ngộ của các nhà sưu tập cổ vật ở ba miền đất nước

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp Hội Cổ vật TP. Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật quý hội tụ về Cố đô Huế

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) đã thu hút nhiều người dân và du khách đến tham quan.

Cổ vật ba miền hội tụ tại điện Kiến Trung

Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Festival Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa khai mạc triển lãm 'Cổ vật ba miền hội tu' với nhiều hiện vật có giá trị lần đầu tiên giới thiệu đến công chúng.

Ngắm cổ vật 3 miền hội tụ tại cố đô Huế

147 cổ vật 3 miền được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý...được trưng bày tại điện Kiến Trung.

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung giới thiệu 147 cổ vật, hiện vật thời Nguyễn, được lựa chọn theo các bộ sưu tập thuộc các nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ gốm sứ, đồ kim loại quý, đồ gỗ…

147 cổ vật triều Nguyễn hội tụ tại Kinh thành Huế

Triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật 3 miền hội tụ trên đất Huế

Có 147 cổ vật, hiện vật được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý... đang được trưng bày ở điện Kiến Trung (Đại Nội Huế).

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung-Đại nội Huế

Chiều nay (22/6), tại Điện Kiến Trung-Đại nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm với chủ đề 'Cổ vật hội tụ'.