Các chuyên gia năng lượng nhận định thị trường dầu thế giới trong năm tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tuân thủ cắt giảm sản lượng của nhóm OPEC+, đặc biệt là Nga, Iran và Venezuela.
Giới đầu tư dầu mỏ sẽ bước vào năm 2024 với nỗi lo về tình trạng dư cung, tăng trưởng kinh tế chậm lại và căng thẳng âm ỉ ở Trung Đông có thể gây ra biến động giá.
Lợi nhuận của các nhà sản xuất công nghiệp Trung Quốc trong tháng 10/2023 tăng với tốc độ chậm hơn nhiều so với tháng trước, do áp lực giảm phát vẫn dai dẳng.
Việc Saudi Arabia, quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, cắt giảm thêm 10% sản lượng khai thác sẽ khiến nguồn cung dầu toàn cầu trở nên căng thẳng hơn trong nửa cuối năm nay. Điều này có thể khiến giá dầu thô tăng lên vùng 100 USD/thùng.
Giá vàng thế giới tiếp tục đà trượt giảm khi đồng USD tăng lên. 'Cơn gió ngược' của vàng chính là những bình luận có phần 'diều hâu' của các quan chức Fed.
Sáng ngày 16/5/2023, giá vàng trong nước và thế giới tăng nhẹ trở lại.
Các nhà đầu tư và chiến lược gia cho rằng vẫn tồn tại những yếu tố gây biến động thị trường tài chính toàn cầu ngay cả khi Ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ UBS đã đồng ý mua Credit Suisse và các ngân hàng trung ương công bố biện pháp mới.
Trong hơn 2 năm qua, tỷ trọng giao dịch thương mại đồng Nhân dân tệ đã tăng từ 20% lên gần 30%. Trong khi đó, hơn 40% thương mại toàn cầu được thực hiện bằng đồng USD...
Tính trên cơ sở hàng năm, tổng thương mại của Singapore đã tăng 32,4% trong tháng Năm, sau khi tăng 21,6% trong tháng Tư; tổng xuất khẩu tăng 26,9%, trong khi tổng nhập khẩu tăng 38,7%.
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 3/11, giá dầu thô Brent đã bất ngờ quay đầu giảm trở lại, rơi trở lại mốc 83,80 USD/thùng. Thị trường lo ngại việc ngày càng nhiều nền kinh tế lớn gia tăng sức ép lên liên minh OPEC+ có thể khiến tổ chức này quyết định nâng sản lượng khai thác.
Chốt phiên giao dịch ngày 12/10, giá quặng sắt đã giảm trở lại khi tâm lý thị trường thay đổi, tập trung vào các động thái của Trung Quốc trong việc kiểm soát sản xuất thép. Ngành sản xuất thép tại nước này đang vừa đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng vừa chịu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm nghiêm ngặt.
Tính chung cả tuần này, giá dầu thô thế giới đã tăng thêm 4% trong bối cảnh một số nền kinh tế lớn đang đối mặt rủi ro khủng hoảng năng lượng. Giá dầu thô Brent hiện được neo vững trên mức 82 USD/thùng.
Chốt phiên giao dịch ngày 27/9, giá quặng sắt thế giới tiếp tục phục hồi mạnh, quay lại trên 100 USD/tấn nhưng giới phân tích nhận định xu hướng phục hồi này khó bền vững. Trung Quốc sẽ tiếp tục siết chặt hoạt động sản xuất thép nhằm bảo đảm chất lượng không khí và tình trạng thiếu điện khiến hoạt động sản xuất suy yếu.
Giá quặng sắt thế giới tiếp tục giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 16/9 xuống còn khoảng 107 USD/tấn. Nếu so với mức giá cao lịch sử hồi tháng 5 vừa qua, giá quặng sắt hiện đã giảm tới 45%.
Giá dầu thô thế giới tiếp tục tăng trong phiên giao dịch sáng nay ngày 13/9 trong bối cảnh đứt gãy nguồn cung dầu thô từ khu vực Vịnh Mexico dưới tác động của siêu bão Ida có thể kéo dài thêm nhiều tuần nữa
Giá quặng sắt trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng ngày thứ 4 liên tiếp khi giới đầu tư lạc quan về triển vọng nhu cầu sử dụng thép tại Trung Quốc. Đồng thời, việc các loại hàng hóa khác tăng giá cũng lan tỏa, kích thích giá quặng sắt tăng lên.
Giá dầu thô Brent đã tăng lên nhờ nguồn cung dầu suy yếu; trong khi đó, giá dầu thô WTI của Hoa Kỳ tiếp tục chịu áp lực giảm khi số ca nhiễm Covid-19 mới tại nước này gia tăng kỷ lục.
Chứng khoán châu Á đồng loạt lên điểm trong phiên giao dịch sáng nay 3/1 khi chứng khoán phố Wall đêm qua 'căng buồm no gió' lập đỉnh mới.