ẤN ĐỘ - Các con đường dẫn tới Prayagraj nơi tổ chức lễ hội lớn nhất hành tinh Maha Kumbh Mela được cho là tắc cứng tới hàng trăm km.
Lễ hội Kumbh Mela với khoảng 400 triệu tín đồ Hindu tham gia nghi thức tắm rửa tập thể sẽ diễn ra từ hôm nay - 13/1, kéo dài sáu tuần.
Ước tính 350 - 400 triệu người sẽ tham dự lễ hội Kumbh Mela tại Ấn Độ từ ngày 13/1 - 26/2 sắp tới.
Ban tổ chức ước tính 350 - 400 triệu người sẽ tham dự Lễ hội Kumbh Mela tại Ấn Độ, nhiều hơn dân số của Mỹ và Canada cộng lại.
Kumbh Mela - 'cuộc tụ họp' lớn nhất của nhân loại sẽ bắt đầu tại Ấn Độ từ ngày 13/1. Ban tổ chức ước tính 350-400 triệu người sẽ tham dự, nhiều hơn dân số của Mỹ và Canada cộng lại.
Lần đầu tiên, người dân và du khách được chiêm ngưỡng các Bảo vật Quốc gia của tỉnh Bình Định nhân dịp Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Bảo vật Quốc gia đối với 2 tượng sư sử đá thành Đồ Bàn. Dòng chảy văn hóa Chăm Pa sống động mang đến những câu chuyện vượt thời gian.
Nhân ngày Di sản thế giới (23.11), tỉnh Bình Định đã tổ chức buổi lễ công bố hai sư tử đá thành Đồ Bàn được công nhận là bảo vật quốc gia vào đầu năm 2024. Bình Định hiện lưu giữ rất nhiều tượng, phù điêu Champa và từ năm 2015 đến nay, đã có 13 hiện vật tại tỉnh này được công nhận là bảo vật quốc gia.
Tỉnh Bình Định hiện có 13 bảo vật quốc gia đều là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thời kỳ Chămpa. Trong đó, 8 bảo vật hiện trưng bày tại bảo tàng tỉnh, 5 bảo vật khác đang được lưu giữ ở các địa phương trong tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận bảo vật quốc gia đối với hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn.
2 tượng sư tử đá thành Đồ Bàn được phát hiện vào năm 1992, gần tháp Cánh Tiên, trong khu thành Đồ Bàn, thuộc xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Cặp sư tử thành Đồ Bàn được xem là những tượng sớm nhất thuộc phong cách tháp Mẫm và có tạo hình tư thế độc đáo nhất trong lịch sử điêu khắc tượng sư tử của Champa.
Bình Định có 13 bảo vật quốc gia là những tác phẩm điêu khắc Champa độc bản, quý hiếm. Đây là nguồn sử liệu quý cho công tác nghiên cứu lịch sử - văn hóa, khai thác yếu tố di sản văn hóa phục vụ du lịch.
Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn ở Bình Định là tác phẩm điêu khắc Champa, có niên đại cuối thế kỷ 11.
Sáng 21/11, tại Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao đã tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia (tượng sư tử đá thành Đồ Bàn, niên đại cuối thế kỷ XI-đầu thế kỷ XII) và giới thiệu 13 bảo vật quốc gia của tỉnh. Đây là dịp để giới thiệu, tôn vinh những di sản văn hóa vật thể với giá trị bền vững và sức sống mãnh liệt.
Từ đất nước Ấn Độ xa xôi, Rahul Kumar (sinh năm 1992) mang theo tình yêu Yoga đến với mảnh đất Quảng Trị. Qua những bài tập, ngày ngày, vị huấn luyện viên tâm huyết này đã và đang góp phần giúp cho người dân nơi đây có thêm sức khỏe và sự bình an trong tâm hồn.
Ấn Độ là một đất nước vô cùng rộng lớn, đa dạng, rất giàu bản sắc văn hóa và sẽ không gây thất vọng cho những ai ưa khám phá những điều mới lạ.
Chỉ còn cách Việt Nam hơn 4 giờ bay nhờ có đường bay thẳng mới được mở, Ấn Độ là một đất nước vô cùng rộng lớn và đa dạng, có nhiều điều bí hiểm chưa được khám phá.
Thành Đồ Bàn - nơi hai lần được chọn làm kinh đô, lại có thêm bảo vật quốc gia là cặp voi đá niên đại nửa sau thế kỷ 12.
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang trưng bày 14 hiện vật niên đại từ cuối thế kỷ X đến giữa thế kỷ XII, được khai quật và mang về từ Chánh Lộ và một số nơi khác ở Quảng Ngãi. Trong đó, có phù điêu nữ thần Sarasvati, tượng nữ thần Lakshmi và tượng nữ thần Uma, đây là 3 hiện vật rất đặc biệt.
Phù điêu nữ thần Sarasvati được người dân phát hiện trong quá trình khai thác đất tại khu phế tích tháp Châu Thành (thị xã An Nhơn, Bình Định), vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia.