Trong tổng số 14 chợ biên giới đang hoạt động trên địa bàn tỉnh thì có 12 chợ hoạt động kinh doanh hiệu quả, ổn định; đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của người dân khu vực, hàng hóa lưu thông thuận lợi, đa dạng.
Nhờ hoạt động giao thương qua cửa khẩu Móng Cái khởi sắc, kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc 9 tháng qua đã tăng 23% so với cùng kỳ năm 2023.
Thời gian tới, Sở Công Thương Quảng Ninh tiếp tục thực hiện Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' giai đoạn 2024-2029 trên địa bàn.
Đưa hàng Việt về nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa là một trong những hoạt động được tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Tỉnh Quảng Ninh đang thực hiện nhiều chính sách nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa. Những chính sách này đóng vai trò như 'đòn bẩy' hữu hiệu giúp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, đồng thời tạo nên nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong tỉnh đặc biệt trong bối cảnh bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra.
Mục tiêu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2024 được đề ra là tăng 9% so với cùng kỳ. Con số đạt được sau quý III là 8,8%.
Quảng Ninh hiện đã cơ bản khôi phục cung cấp điện cho các phụ tải quan trọng toàn tỉnh như bệnh viện, thông tin liên lạc, cấp nước sạch, khôi phục 80-90% phụ tải là các mỏ than và có trên 175.000/430.000 khách hàng được cấp điện trở lại...
Sau bão số 3, nhu cầu mua hàng hóa, lương thực của người dân tăng cao, các tiểu thương và doanh nghiệp tại Quảng Ninh đã chủ động phương án cung ứng hàng hóa.
Tính đến thời điểm hiện tại, các trung tâm thương mại, chợ truyền thống, siêu thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh về cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu của người dân sau bão.
Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương vừa có báo cáo nhanh về thị trường hàng hóa tại các địa phương sau bão số 3 tính đến 15h chiều 9/9.
Bão số 3 đổ bộ vào đất liền Quảng Ninh trưa 7/9 khiến 4 địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, thị xã Quảng Yên và huyện Vân Đồn.
Tính đến thời điểm hiện tại, Quảng Ninh đang có 393 sản phẩm OCOP từ 3 đến 5 sao của 13 địa phương. Với mục tiêu tiếp tục phát triển bền vững, hiệu quả thương hiệu OCOP Quảng Ninh, việc mở rộng đầu ra cho các sản phẩm là một trong nhiệm vụ quan trọng được các cấp, ngành chú trọng triển khai.
Nhờ tập trung đẩy mạnh xúc tiến thương mại (XTTM) ngay từ những tháng đầu năm, hoạt động xuất, nhập khẩu (XNK) của tỉnh Quảng Ninh đã tăng trưởng cao. 7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đạt 1,966 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ 2023.
Thời gian qua, với việc triển khai đồng bộ các biện pháp, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường tiềm năng thông qua các hiệp định, hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều khởi sắc.
Vừa qua, tại Quảng Ninh, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai các giải pháp kỹ thuật an toàn trong điều kiện ảnh hưởng bất thường của biến đổi khí hậu.
Quảng Ninh đã có nhiều chủ trương, chính sách và ưu tiên nguồn lực cho đầu tư hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và thu hút xây dựng các khu, CCN.
Ngày 31/7, tại Quảng Ninh, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai các giải pháp kỹ thuật an toàn trong điều kiện ảnh hưởng bất thường của biến đổi khí hậu. Phó Tổng giám đốc Nguyễn Huy Nam chủ trì hội nghị.
Tỉnh Quảng Ninh tham gia Hội chợ triển lãm Trung Quốc - Nam Á lần thứ 8 và Hội chợ hàng hóa xuất nhập khẩu Côn Minh, Trung Quốc lần thứ 28, tại TP Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc từ ngày 23-28/7.
Tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển các cụm công nghiệp (CCN) nhằm đáp ứng nhu cầu di dời các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, đồng thời, thu hút các dự án đầu tư mới, đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả khả quan, ngày càng khẳng định là một trong những trụ cột chính trong nền kinh tế của tỉnh. Đây được coi là động lực quan trọng để Quảng Ninh đặt niềm tin cho tăng trưởng kinh tế năm 2024.
Ngày 17/5, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc lần thứ X - năm 2024.
Ngày 17/5 diễn ra Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc lần thứ X, năm 2024 tại thành phố Hà Nội thu hút đông đảo đại biểu tham dự.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc yêu cầu phải truy xuất nguồn gốc, kiểm dịch chặt chẽ dưa hấu trước khi xuất sang Trung Quốc.
Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ logistics của ngành Công Thương các địa phương khá mờ nhạt, nhiều đơn vị kiến nghị sửa Nghị định 163/2017/NĐ-CP.
Chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã dự trữ hàng hóa với trị giá gần 1.300 tỷ đồng, công tác chống buôn lậu, đảm bảo an toàn thực phẩm các tháng cuối năm được triển khai hiệu quả...
Năm 2023, ngành Công Thương Quảng Ninh đã đóng góp chung trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương trong 9 năm liền.
Theo bà Nguyễn Thị Hiền, Giám đốc Sở Công Thương Quảng Ninh, một trong những nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc di dời các cơ sở tiểu thủ công nghiệp là do thiếu quỹ đất.
Tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường nhiều giải pháp, giúp các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ thương mại điện tử để thúc đẩy kinh doanh và phát triển theo hướng hiện đại.
Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo các thành viên tăng cường triển khai đồng bộ các giải pháp đấu tranh, phòng ngừa buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa biên giới trong những tháng cuối năm 2023.
Phiên thảo luận chuyên đề về đầu tư, thương mại Hội nghị Hợp tác hành lang kinh tế Việt – Trung lần thứ X, các đại biểu 2 bên đều khẳng định, dư địa hợp tác giữa các tỉnh, thành còn rất lớn và cùng nhau thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa.
Để mối quan hệ hợp tác ngày càng phát triển, việc tối ưu hóa môi trường kinh doanh và thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại giữa các tỉnh, thành phố trong hành lang kinh tế Việt - Trung là rất quan trọng. Do đó, hai bên cần nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư, đồng thời khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp có năng lực.
Sau 10 năm triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay Quảng Ninh là địa phương dẫn đầu cả nước với 569 sản phẩm OCOP, trong đó có 336 sản phẩm đạt từ 3-5 sao.
Liên quan đến Dự án lấn biển, 'quây hòn non bộ' trên vùng đệm vịnh Hạ Long, tổng số hạng mục công trình được phép thi công là 9 và phải theo hồ sơ thiết kế...
Ngày 1/11, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức họp đánh giá công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đến hết tháng 10/2023; thảo luận kỹ lưỡng về các phương thức, thủ đoạn, mánh khóe của các đối tượng buôn lậu và công tác phối hợp giữa các đơn vị; qua đó đề xuất những giải pháp cho triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm.
Tỉnh Quảng Ninh đang tiến gần đến kỳ tích 8 năm liên tiếp đạt mức tăng trưởng 2 con số. Để thực hiện mục tiêu này trong 3 tháng cuối năm nay, ngành dịch vụ - du lịch được kỳ vọng là động lực tăng trưởng chính, tạo đà bứt phá mạnh mẽ cho GRDP toàn tỉnh; góp phần hiện thực hóa mục tiêu trở thành trung tâm du lịch kết nối khu vực và quốc tế, một trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia vào năm 2030.
Hoạt động xuất nhập khẩu qua Cửa khẩu Hoành Mô (Quảng Ninh) được Chi cục Hải quan cửa khẩu và Sở Công Thương tạo điều kiện tối đa.
Kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Móng Cái và một số cửa khẩu khác của Quảng Ninh đã có nhiều dấu hiệu tích cực trong thời gian vừa qua.
Hoạt động xuất khẩu qua các cửa khẩu, lối mở trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có sự ổn định và tăng trưởng hàng năm. Những điểm sáng thương mại biên giới đóng góp tích cực cho quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện Việt Nam-Trung Quốc.