Theo ông Yevgeny Balitsky, Thống đốc vùng Zaporizhzhia do Nga bổ nhiệm, lực lượng Ukraine đã cố gắng sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để đánh chiếm nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu Zaporizhzhia.
Cuộc tấn công của Israel vào Iran đã gây hư hại cho các căn cứ quân sự bí mật ở phía đông nam thủ đô của Iran, được cho là có liên quan đến chương trình vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của nước này.
Cách Iran lựa chọn để đáp trả đợt không kích của Israel vừa qua sẽ quyết định việc toàn bộ khu vực có tiến đến chiến tranh toàn diện hay vẫn duy trì ở mức độ như hiện nay.
Cuộc tấn công bất ngờ của Israel nhằm vào Iran hôm 26/10 đã gây hư hại cho các cơ sở tại một căn cứ quân sự ở phía Đông Nam thủ đô Tehran, theo các bức ảnh vệ tinh được The Planet Labs phân tích một ngày sau đó.
Một cuộc tấn công của Israel vào Iran đã gây thiệt hại cho các cơ sở tại một căn cứ quân sự bí mật ở phía Đông Nam thủ đô Tehran và một căn cứ khác.
Nhóm thanh sát hạt nhân thường trực của IAEA tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhia phải trú ẩn trong nhà do các mối đe dọa từ UAV trong khu vực nhà máy này.
Một báo cáo mật mới đây của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) cho thấy, Iran đã tiếp tục tăng đáng kể lượng uranium được làm giàu lên gần mức đủ để chế tạo vũ khí hạt nhân.
Một báo cáo mật mới đây của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) cho thấy Iran đã tiếp tục tăng đáng kể lượng uranium được làm giàu lên gần mức đủ để chế tạo vũ khí hạt nhân.
Mặc dù có sức mạnh quân sự áp đảo, Nga đã không thể đẩy quân đội Ukraine trở lại biên giới ở Kursk sau nhiều tuần. Lý do thực sự của điều này là gì?
Các bức ảnh do BBC Verify phân tích cho thấy, Nga dường như đang xây dựng các tuyến phòng thủ mới ở gần nhà máy điện hạt nhân Kurk trong bối cảnh quân đội Ukraine tiếp tục xâm nhập sâu hơn vào khu vực này.
Các nhà lãnh đạo Ukraine và Nga đổ lỗi cho nhau sau khi xảy ra hỏa hoạn tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia - nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu, nơi quân đội Nga kiểm soát từ tháng 3/2022.
Trong ngày thứ 6 kể từ khi Kiev mở cuộc tiến công ở vùng Kursk của Nga, các đơn vị quân đội Ukraine có dấu hiệu bắt đầu đào chiến hào, củng cố các vị trí phòng thủ.
Ngày 10-8 (giờ Việt Nam), báo Mainichi (Nhật Bản) cho biết, Nga đã tuyên bố tình trạng 'khẩn cấp liên bang' ở khu vực Kursk, 4 ngày sau khi các lực lượng Ukraine tràn qua biên giới trong cuộc tấn công dường như là lớn nhất của Kiev trên đất Nga kể từ khi xung đột bắt đầu.
Trên bờ biển phía Tây lộng gió ở tỉnh Niigata (Nhật Bản), nhà máy hạt nhân lớn nhất thế giới đã 'ngủ yên' suốt nhiều năm qua đang chờ được 'đánh thức'.
Reuters ngày 28-5 cho biết: Iran đã tăng thêm kho dự trữ uranium được làm giàu đến mức gần cấp độ vũ khí, theo một báo cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA).
Trong khuôn khổ chuyến thăm Iran, ngày 7/5, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi đã có cuộc hội đàm với người đứng đầu Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran Mohammad Eslami, nhằm thảo luận về hoạt động hạt nhân của Tehran.
Hôm 7/4, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế của Liên Hợp Quốc (IAEA) Rafael Mariano Grossi đã lên án cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Ukraine vào vào 1 trong 6 lò phản ứng hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia do Nga kiểm soát ở Ukraine.
Ngày 8-4, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi đã lên án cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Ukraine vào 1 trong 6 lò phản ứng hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia do Nga kiểm soát ở Ukraine.
Sáng 13-3, hãng tin CNA cho biết, người đứng đầu cơ quan năng lượng nguyên tử của Liên hợp quốc đã tới Nhật Bản để kiểm tra việc xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, đồng thời thảo luận về hợp tác với Tokyo trong việc thúc đẩy sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình và không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Tuần trước, Tổng Giám đốc IAEA Rafael Mariano Grossi và các chuyên gia năng lượng đã đề cập đến tầm quan trọng của công nghệ hạt nhân trong cơ cấu năng lượng sạch, trong tương lai tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos.
Mỹ và hơn 20 quốc gia khác đã có kế hoạch tăng gấp 3 lần năng lượng hạt nhân vào năm 2050 để đạt được mục tiêu lượng khí thải carbon bằng 0 và hạn chế biến đổi khí hậu.
Ngày 10/10, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết sẽ phối hợp với Bỉ tổ chức hội nghị cấp cao về năng lượng hạt nhân tại thủ đô Brussels từ ngày 21-22/3/2024 nhằm nêu bật vai trò của năng lượng hạt nhân trong việc thực hiện mục tiêu phát thải ròng khí nhà kính bằng 0.
Ngày 25/9, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi và Giám đốc điều hành (CEO) của Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Nga (Rosatom) Alexei Likhachev đã gặp nhau tạo Vienna (Áo) để thảo luận về an ninh tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine.
Ngày 16/9, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã chỉ trích động thái 'chưa từng có' của Iran khi ngăn cản nhiều thanh tra viên được giao nhiệm vụ đến làm việc ở nước Cộng hòa Hồi giáo, gây trở ngại cho IAEA việc giám sát hoạt động hạt nhân của Tehran.
Lãnh đảo đảng Dân chủ Park Kwang-on nói: 'Trước hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc-Nhật Bản, tôi đề xuất Tổng thống yêu cầu Nhật Bản ngừng xả nước thải nhiễm xạ từ nhà máy Fukushima ra biển.'
Triều Tiên chỉ trích và Hàn Quốc bày tỏ lo ngại trước việc IAEA cho Nhật Bản xả nước thải nhiễm xạ từ nhà máy Fukushima ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người và môi trường sinh thái.
Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi đã đến Hàn Quốc vào tối 7-7 và ngay lập tức phải đối mặt với làn sóng giận dữ ở đây.
Hôm thứ Ba 4/7, Cơ quan hạt nhân của Liên Hợp Quốc đã tán thành kế hoạch xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý của Nhật Bản ra biển từ nhà máy hạt nhân Fukushima bị hư hại. Cơ quan này cho biết việc xả nước thải của Nhật Bản đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và tác động của nó đến môi trường và sức khỏe sẽ không đáng kể.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế đã bật đèn xanh đối với kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển của Nhật Bản
Theo Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi, nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu đang đối mặt với tình thế rất nguy hiểm, sau vụ vỡ đập thủy điện ở Ukraine cùng với cuộc phản công của Kiev.
Cơ quan giám sát Liên hợp quốc cho biết, không có chất nổ nào được tìm thấy tại bể làm mát của nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia như Ukraine đã thông tin.
Sâu 450 m dưới lòng đất hòn đảo Olkiluoto là hệ thống nhà máy xử lý rác thải hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Đây sẽ là nơi chôn 5.500 tấn chất thải trong 100.000 năm tới.
IAEA cho rằng trong bối cảnh hiện nay sẽ là 'không thực tế' khi nghĩ rằng Nga và Ukraine có thể đồng thuận về cách bảo vệ nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu.
Theo Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi, nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu đang đối mặt với tình thế rất nguy hiểm, sau vụ vỡ đập thủy điện ở Ukraine cùng với cuộc phản công của Kiev.
Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu đang đối mặt với 'tình thế nguy hiểm' sau vụ vỡ đập thủy điện ở Ukraine cùng với cuộc phản công của Kiev.
Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi, ngày 13/6, tới Ukraine để gặp Tổng thống Volodymyr Zelensky và cho biết, chuyến đi nhằm mục đích đánh giá tình hình tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia sau thiệt hại tuần trước đối với đập Nova Kakhovka.
Ông Putin nói rằng Ukraine đã bắt đầu kế hoạch phản công; Nga tố Kiev tấn công nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia; tình hình đập Nova Kakhovka vẫn 'khó khăn'; Mỹ công bố gói viện trợ mới cho Ukraine.
Cảnh báo được tổng giám đốc IAEA đưa ra trong bối cảnh có nhiều thông tin cho rằng Ukraine sắp thực hiện cuộc phản công quy mô lớn.
Tình hình xung quanh Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ngày càng trở nên khó lường và có khả năng gây nguy hiểm trong bối cảnh Ukraine đã tập trung lực lượng tại tiền tuyến để tiến hành phản công ở Zaporizhzhia.
Các lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia do Nga kiểm soát đã dừng hoạt động trước mối lo từ các cuộc tấn công của Ukraine.
Lãnh đạo công ty quân sự tư nhân Nga Wagner dường như đã bỏ ý định rút hết lực lượng khỏi Bakhmut sau khi được hứa chu cấp mọi vũ khí cần thiết để giành kiểm soát thành phố miền đông Ukraine này.
Giữa lúc xung đột Nga-Ukraine, mâu thuẫn phương Tây - Trung Quốc đang căng thẳng, cuộc khủng hoảng hạt nhân Iran vốn đã âm ỉ có nguy cơ bùng phát.
Quân đội Nga hôm nay (29/3) cho hay, các binh sĩ nước này đã vô hiệu hóa hai nhóm lính trinh sát Ukraine ở Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho biết, cơ quan này đang tăng cường sự hiện diện tại Ukraine nhằm giúp ngăn chặn nguy cơ xảy ra sự cố hạt nhân trong bối cảnh cuộc xung đột hiện nay tại quốc gia Đông Âu này.
Triều Tiên đã thử nghiệm một động cơ nhiên liệu rắn có lực đẩy cao, mà các chuyên gia cho rằng sẽ giúp quá trình phóng tên lửa đạn đạo nhanh hơn và cơ động hơn, Reuters đưa tin.
Sau khoảng thời gian khá tĩnh lặng xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, Nga và Ukraine đã cáo buộc lẫn nhau về vụ pháo kích gần cơ sở này hôm 20/11, khiến nỗi lo về một thảm họa hạt nhân lại trỗi dậy.
Tổ chức IAEA ra tuyên bố cho biết các vụ nổ lớn đã làm rung chuyển khu vực nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhya của Ukraine, hiện do Nga kiểm soát, lần lượt vào tối 19 và sáng 20/11.