Sau nửa nhiệm kỳ Đại hội Đảng Khóa XIII, hệ thống chính trị đã hoàn thành việc giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIV, nhiệm kỳ 2026-2031.
Những ngày qua, sau khi Cơ quan CSĐT Bộ Công an ra kết luận điều tra, đề nghị VKSND Tối cao truy tố 38 bị can trong vụ án liên quan kit test Cty Việt Á; báo chí đã có nhiều bài viết về vụ án này, ở nhiều góc độ khác nhau, với từng bị can khác nhau.
Ngày 21/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Giang tổ chức Hội nghị báo cáo viên tháng 8.
Ngày 11/7/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định 114-QĐ/TW 'về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ' (từ đây gọi là Quy định 114) thay thế cho Quy định 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 của Bộ Chính trị 'về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền' (từ đây gọi là Quy định 205). Quy định 114 ra đời trong thời điểm này là rất cần thiết. Quy định 114 vì vậy có những điểm mới so với Quy định 205 trước đây.
Quy định 114 vừa kế thừa quy định trước đó về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ, vừa bổ sung những điểm mới chi tiết, rõ ràng và đầy đủ hơn.
Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ (hiệu lực từ ngày 11-7-2023), thay thế Quy định 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịNgày 11.7 vừa qua, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Đây là Quy định nhằm tiếp tục cụ thể hóa đường lối công tác cán bộ tại Đại hội XIII của Đảng. Đó là 'thực hiện tốt quy định về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, chống chạy chức, chạy quyền; xử lý nghiêm minh, đồng bộ kỷ luật đảng, kỷ luật hành chính và xử lý bằng pháp luật đối với cán bộ có vi phạm...'[1]. Quy định 114 - QĐ/TW thay thế cho Quy định 205 -QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịNgày 11.7 vừa qua, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Đây là Quy định nhằm tiếp tục cụ thể hóa đường lối công tác cán bộ tại Đại hội XIII của Đảng. Đó là 'thực hiện tốt quy định về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, chống chạy chức, chạy quyền; xử lý nghiêm minh, đồng bộ kỷ luật đảng, kỷ luật hành chính và xử lý bằng pháp luật đối với cán bộ có vi phạm...'[1]. Quy định 114 - QĐ/TW thay thế cho Quy định 205 -QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
Công tác cán bộ là một nhiệm vụ then chốt của các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị. Bởi vai trò quan trọng của công tác cán bộ nên từ trước đến nay, Đảng ta ban hành nhiều nghị quyết, quy định, hướng dẫn thể hiện các chủ trương, quan điểm về cán bộ và công tác cán bộ. Mới đây, ngày 11/7/2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
Đây là nội dung được đề cập tại Quy định 114- QĐ/TW ngày 11/7/2023 về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ do Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành.
Quy định số 114-QĐ/TW ngày 11.7.2023 (sau đây gọi là Quy định số 114) của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ có nhiều điểm mới so với quy định trước.
Ngày 11/7/2023, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Quy định 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ, trong đó có nêu 08 hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong công tác cán bộ.
Sáng 26/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các quy định mới ban hành của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác tổ chức xây dựng Đảng.
Đó là nhấn mạnh trong phát biểu kết luận của đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương tại Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các quy định mới ban hành của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác tổ chức xây dựng Đảng do Ban Tổ chức Trung ương tổ chức sáng 26/7.
Ngày 26/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của Trung ương về công tác tổ chức xây dựng Đảng. Tại điểm cầu tỉnh An Giang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chủ trì.
Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ với nhiều điểm mới, cụ thể hơn và chi tiết hơn so với Quy định 205-QĐ/TW ban hành tháng 9.2019 cũng về nội dung này.
Đây là yêu cầu của Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai khi phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023 của Ban Tổ chức Trung ương, vừa diễn ra tại Hà Nội.
Chiều 29/6, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.
Thực hiện Chương trình công tác năm 2023, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và đồng chí Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy cơ quan, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương đồng chủ trì Hội nghị. Dự Hội nghị có đồng chí Nguyễn Văn Thể, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối Các cơ quan Trung ương; các đồng chí Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cùng toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Ban Tổ chức Trung ương.
Cùng với việc khẩn trương xây dựng, ban hành các quy định về kiểm soát quyền lực thì cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế nhân dân trực tiếp kiểm soát quyền lực nhà nước.
Ngày 12.12, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương ban hành Quy định 619-QĐ/TU về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử với nhiều điểm mới, đáng chú ý.
ĐBP - Kế tục sự nghiệp của các thế hệ đi trước, ngành Tổ chức xây dựng Đảng tỉnh đã và đang tiếp bước bằng sự năng động, sáng tạo, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, nỗ lực, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tham mưu, phục vụ sự lãnh đạo của Đảng. Qua đó, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của tỉnh, từng bước xây dựng và phát triển tổ chức đảng ngày càng vững mạnh.
Hôm nay, ngày 2/9, là ngày lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với mỗi người dân Việt Nam!
Việc tự giác nêu gương nhằm khẳng định vai trò lãnh đạo, tính tiên phong, gương mẫu 'trên trước, dưới sau', 'đảng viên đi trước, làng nước theo sau'. Đồng thời, gắn với yêu cầu cần phát huy vai trò giám sát của các cơ quan dân cử, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, báo chí và Nhân dân đối với cán bộ, đảng viên trong thực hiện quy định nêu gương.
Thời gian qua, toàn ngành Tổ chức xây dựng Đảng tỉnh đã thể hiện quyết tâm cao, nỗ lực lớn, đi đôi với đổi mới phong cách, lề lối, phương pháp, thái độ làm việc; đồng thời đã huy động được sức mạnh chung để hoàn thành khối lượng lớn công việc, từ những nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách đến những nội dung công việc quan trọng trong bối cảnh vừa phòng, chống dịch vừa hoàn thành các nhiệm vụ chính trị đề ra.
Chiều ngày 30/9, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai, hội nghị toàn quốc tổng kết công tác xây dựng Đảng quý III và triển khai nhiệm vụ công tác quý IV năm 2021 được tổ chức.
ĐBP - Ngày 30/9, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá công tác tổ chức xây dựng Đảng quý III/2021, triển khai nhiệm vụ công tác quý IV/2021. Các đồng chí: Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương; Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương chủ trì hội nghị. Điểm cầu tỉnh Điện Biên, các đồng chí: Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Phạm Khắc Quân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy đồng chủ trì hội nghị.
Đoàn giám sát của UB MTTQ tỉnh do lãnh đạo UB MTTQ tỉnh làm trưởng đoàn vừa có buổi giám sát tại huyện Lạc Sơn về 3 nội dung: Công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), tái định cư giai đoạn 2015 - 2020; thực hiện pháp luật về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo (KN-TC) đối với Chủ tịch UBND các cấp năm 2021; giám sát cán bộ, đảng viên và công tác cán bộ theo các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Vấn nạn 'chạy chức, chạy quyền' ngày càng trở nên phổ biến, là 'lỗ hổng' trong công tác cán bộ, gây bức xúc trong dư luận xã hội, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng vào chế độ.
Nhìn lại Đại hội cấp tỉnh của 67/67 tỉnh, ngành trên cả nước vừa qua, riêng về công tác cán bộ có thể khẳng định: Công tác nhân sự tại các Đại hội Đảng bộ trực thuộc Trung ương đã được nâng cao hơn so với các nhiệm kỳ trước.