Môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đang có nhiều chuyển biến tích cực sau thời gian dài cải cách và đổi mới liên tục.
Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2024 của Tổng cục Thống kê, bình quân mỗi tháng có hơn 20.300 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động.
Cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, một số ý kiến tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với quy định cụ thể tại dự thảo Luật về quy mô dự án đầu tư mới trong phát triển công nghiệp dược được áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt; đồng thời, đề nghị, Chính phủ xử lý vấn đề này tại dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) để bảo đảm luật này mở ra nhưng không khép lại ở luật khác.
Chiều 3/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Chữ S, tức yếu tố xã hội trong thực hành phát triển bền vững theo ESG, là chiến lược đem lại lợi ích dài hạn cho doanh nghiệp.
Xây dựng nơi làm việc hạnh phúc đang trở thành mục tiêu quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất và tạo động lực cho nhân viên.
Sáng 30/10, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Nhân lực bền vững - Trọng tâm của chữ 'S' trong ESG?'. Tham dự hội thảo có bà Nguyễn Thị Hà, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; ông Hà Minh Hải, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội.
Câu chuyện về nhân lực bền vững không chỉ đơn thuần là thu hút và giữ chân người tài, mà còn là việc xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh, an toàn, công bằng và tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện.
Đây là ý kiến của Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đậu Anh Tuấn tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng, Chính phủ đề nghị áp thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và máy móc thiết bị nông nghiệp.
Quy trình 'luồng xanh' trong thực hiện thủ tục hành chính đối với một số loại dự án đặc thù và hàng loạt chỉ tiêu cắt giảm điều kiện đầu tư, kinh doanh sẽ được thực hiện ngay trong năm 2025.
Báo cáo về tình hình KTXH của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 8 nêu rõ, năm 2025 là năm tăng tốc, bứt phá, lấy ổn định làm tiền đề cho phát triển; củng cố các nền tảng mới để không bị 'lỡ nhịp' trong triển khai kế hoạch KTXH. Để đạt được kết quả này, các đại biểu, chuyên gia cho rằng cần tập trung cao độ hơn nữa cho hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng tốt nhất cho yêu cầu đổi mới sáng tạo.
Sự phát triển của doanh nghiệp, của nền kinh tế trong khoảng 30 năm trở lại đây gắn liền với những văn bản pháp luật có tính chất cởi trói, tháo bỏ các ràng buộc.
Quảng Ninh luôn chú trọng công tác cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó tạo sức bật cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 17/10, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp cho Dự thảo Luật sửa đổi 7 luật của Bộ Tài chính soạn thảo.
Sáng 17/10, VCCI đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp cho Dự thảo Luật sửa đổi 7 luật của Bộ Tài chính.
Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo được đánh giá sẽ mang lại các lợi ích to lớn cho con người và cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ mới này cũng có những hạn chế, rủi ro nên để phòng chống những sự cố đáng tiếc xảy ra, đóng góp ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều thành viên Ủy ban TVQH và đại diện khối doanh nghiệp đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật tiếp tục nghiên cứu về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khi có sự cố về ứng dụng Trí tuệ nhân tạo.
Các doanh nghiệp không chỉ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, mà thương hiệu và sản phẩm chất lượng của doanh nghiệp chính là đóng góp quan trọng nhất tới thương hiệu, hình ảnh của quốc gia.
Tạp chí Đầu tư Tài chính - VietnamFinance công bố ra mắt đặc san Toàn cảnh kinh tế tư nhân, nhân kỷ niệm 20 năm Ngày doanh nhân Việt Nam (13-10-2004) và 25 năm ra đời Luật Doanh nghiệp (1999-2024).
Đó là chia sẻ của ông Đậu Anh Tuấn, Phó tổng thư ký VCCI, tại buổi công bố ấn phẩm Đặc san Toàn cảnh kinh tế tư nhân do Tạp chí Đầu tư Tài chính – VietnamFinance thực hiện, ngày 11/10.
Một trong những chính sách đột phá được đưa ra tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số là cơ chế thử nghiệm có kiểm soát sản phẩm, dịch vụ hội tụ công nghệ số.
Để sự đồng hành hải quan - doanh nghiệp ngày càng hiệu quả, ngoài nỗ lực của ngành Hải quan, không thể thiếu sự tham gia tích cực của các bên liên quan. Sự đồng hành, năng động, sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp là nhân tố quan trọng để tạo nên sự thành công, phát triển.
Sau nhiều khó khăn, thách thức bủa vây thời gian qua, lại phải chịu thêm thiệt hại do bão số 3 gây ra, cộng đồng doanh nghiệp ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đang rất cần những chính sách hỗ trợ thiết thực.
Ngày 5.10, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, Thường trực Thành ủy Hải Phòng đã tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) năm 2024. Hội nghị được tổ chức với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI đồng hành cùng thành phố Hải Phòng: Đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ; kết nối chuỗi cung ứng trong nước và chuỗi cung ứng toàn cầu'
Nhóm thương nhân phân phối xăng dầu và thương nhân bán lẻ xăng dầu phản ứng mạnh trước những quy định chưa mang tính thị trường của dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu. Cơ quan soạn thảo nói gì?
Qua báo cáo của các doanh nghiệp và hiệp hội, mức độ thiệt hại do bão số 3 gây ra đối với tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp rất nặng nề, ước tính hàng nghìn tỷ đồng.
Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ đang lấy ý kiến đóng góp xây dựng và hoàn thiện dự thảo Báo cáo cải thiện quy định kinh doanh để hỗ trợ tăng trưởng năng suất ở Việt Nam.
Đầu tư tư nhân có vai trò rất quan trọng, tác động đến tốc độ và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế. Do đó, nguồn lực này cần được khơi thông một cách mạnh mẽ để góp phần đảm bảo giữ nhịp tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đã đạt được nhiều kết quả nhưng theo Bộ Tài chính với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt cũng đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế. Do đó, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chiều 06/9, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Theo ước tính, mỗi năm có cả trăm nghìn tỷ USD 'tài sản số' đổ vào Việt Nam, song, hành lang pháp lý của loại tài sản này chưa có. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng hành lang pháp lý, giống như barie, vừa giúp thu thuế, vừa có thể bảo vệ tài sản công dân.
Khảo sát thường niên của VCCI tiến hành về cảm nhận tham nhũng của doanh nghiệp từ năm 2016 đến nay cho thấy, tình trạng tham nhũng, tiêu cực đã giảm đều đặn và tích cực, giảm cả trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, cho đến cả các doanh nghiệp tư nhân trong nước.
Phân tích kết quả Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của TP Hà Nội mới đây, Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đậu Anh Tuấn đã có những khuyến nghị đáng chú ý về môi trường đầu tư kinh doanh của Hà Nội.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV (10/2024).
Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), qua khảo sát, doanh nghiệp cho biết, khi thực hiện thủ tục hành chính ở Hà Nội, mức độ hài lòng về sự chuyên nghiệp, thái độ thân thiện không cao; chi phí không chính thức còn ở mức cao so với các địa phương khác.
Hôm nay, 29/8, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả các Chỉ số: cải cách hành chính (PAR INDEX), sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính (SIPAS), năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Xanh cấp tỉnh (PGI) và giải pháp nâng cao các chỉ số.
Sáng 29-8, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số: Cải cách hành chính (PAR INdex); Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính (SIPAS); Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) của thành phố Hà Nội và giải pháp nâng cao các chỉ số.
Sáng nay, 29/8, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị Đánh giá kết quả các Chỉ số PAR Index, SIPAS, PCI, PGI của TP Hà Nội và các giải pháp nâng cao các Chỉ số.
Sáng 29/8, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị Đánh giá kết quả các Chỉ số PAR Index, SIPAS, PCI, PGI của thành phố Hà Nội và các giải pháp nâng cao các Chỉ số.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Trong đó, đề xuất quy định bổ sung áp dụng thuế tuyệt đối và thuế hỗn hợp như quy định của nhiều nước trên thế giới đang duy trì cả 3 phương pháp tính thuế, thay vì chỉ áp dụng phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm như hiện nay.
Một xu hướng rất quan trọng hiện tại được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là các vấn đề bền vững, xanh như nguồn năng lượng sạch, giảm phát thải. Đây không chỉ là nhu cầu tự nhiên của các doanh nghiệp mà đây chính là mệnh lệnh từ thị trường, nơi điều tiết các sản phẩm.
Theo đánh giá, giai đoạn 2021-2022, Việt Nam nằm trong top 3 toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, việc thiếu khung pháp lý về tài sản số là nguyên nhân khiến lĩnh vực này chưa phát triển. Theo đó, Việt Nam cần có chiến lược lớn hơn, bài bản hơn cho lĩnh vực này.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần cân nhắc và nhanh chóng thúc đẩy khung khổ pháp lý cho tài sản số và các giao dịch liên quan tới tài sản số để hoạt động đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực này phát triển, qua đó mang lại nhiều lợi ích tích cực cho nền kinh tế, đồng thời ngăn chặn được các rủi ro phát sinh.
Sự phát triển nhanh chóng của tài sản số, nhất là những tài sản dựa theo công nghệ chuỗi khối (blockchain), đang đặt ra vấn đề về hoàn thiện khung khổ pháp lý
Tại Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, nhiều đại biểu đã bày tỏ sự quan tâm về mức đánh thuế đối với sản phẩm phân bón khi cho ý kiến vào Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Theo ông Phan Đức Trung - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tài sản số sắp tới sẽ là xu hướng tại Việt Nam. Hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế. Trong khi đó, nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Chính vì vậy, cơ quan nhà nước cần nghiên cứu xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số.
'Phải làm sao để có lợi cho người sản xuất, kinh doanh nhưng đồng thời cũng phải có lợi cho Nhà nước, đôi bên cùng có lợi, không thể để một bên thiệt, một bên lợi'. Nhấn mạnh yêu cầu này khi cho ý kiến với dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, các cơ quan cần tiếp tục nghiên cứu, cân nhắc thấu đáo, đánh giá đầy đủ tác động của từng phương án để đưa ra lựa chọn tối ưu trong việc quy định mức thuế suất tại dự thảo Luật.
Dù Việt Nam chưa có khung pháp lý liên quan đến tài sản số nhưng các giao dịch về tài sản số vẫn diễn ra thông qua sàn giao dịch nước ngoài và cá nhân. Do vậy, theo quan điểm của giới chuyên gia, cần hoàn thiện các chính sách quản lý đối với dòng tiền mới này.
Theo nhiều ý kiến, khung pháp lý vẫn chưa được chú trọng dẫn đến những tài sản ảo đang được giao dịch trên thị trường Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro.