Người đàn ông ở cạnh Hoàng hậu Nam Phương những năm cuối đời

Trong 6 năm cuối đời của Hoàng hậu, có một người đàn ông luôn ở gần bà, đó là André Mourand.

Long An: Tưởng niệm Đại tường Ni trưởng Thích nữ Như Vân tại chùa Long Hoa

Sáng 24-3, Ban Trị sự GHPGVN H.Cần Đước cùng môn đồ pháp quyến tổ chức tưởng niệm Đại tường Ni trưởng Thích nữ Như Vân, Chứng minh Phân ban Ni giới tỉnh thuộc Ban Tăng sự GHPGVN tỉnh Long An, Chứng minh Phân ban Ni giới GHPGVN H.Cần Đước, nguyên trụ trì chùa Long Hoa (xã Long Trạch, H.Cần Đước).

Công chúa đầu tiên của triều Nguyễn đỗ thạc sĩ là ai?

Công chúa này là người đầu tiên của triều Nguyễn đỗ thạc sĩ và đạt danh hiệu thủ khoa Nông lâm ở Pháp sau đó làm việc tại Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Pháp.

Vị hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?

Sử sách đánh giá, vị hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam có đủ phẩm cách, người phụ nữ hiền thục, nhân từ và đạo đức.

Chi tiết bất ngờ trong đám cưới 'như mơ' của vua Hàm Nghi

Tuy vua Hàm Nghi hơn vợ Tây, bà Marcelle Laloe tới 13 tuổi nhưng không vì thế khoảng cách tuổi tác trở thành rào cản. Từ lúc đính hôn cho đến ngày cưới của ông đều được giới làm bưu ảnh Alger khai thác triệt để.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Lễ tưởng niệm Tiểu tường Ni trưởng Thích nữ Giác Ngọc

Sáng 20-4, tại Ni viện Thiện Hòa (TX.Phú Mỹ), Ni trưởng Thích nữ Như Như, Phó Trưởng ban Thường trực Phân ban Ni giới T.Ư, Chứng minh Phân ban Ni giới tỉnh và môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm Tiểu tường Ni trưởng Thích nữ Giác Ngọc.

Văn hóa - Nghệ thuật Mong có người tiếp nối việc nghiên cứu về vua Hàm Nghi

TTH - Vừa qua, chuỗi hoạt động nhân kỷ niệm 80 năm ngày mất của vua Hàm Nghi (1944 - 2023) tại Huế, nhất là việc khai trương không gian trưng bày 'Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật' giúp công chúng hiểu rõ hơn chân dung về vị vua yêu nước. Ông Nguyễn Đắc Xuân, Chủ tịch Hội Nghiên cứu và phát triển Di sản văn hóa Huế, người nghiên cứu về vua Hàm Nghi từ rất sớm, rất vui trước sự kiện này. Ông đã có buổi trò chuyện với Báo Thừa Thiên Huế xung quanh việc nghiên cứu về vua Hàm Nghi.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tiếp tục hợp tác sưu tầm, nghiên cứu về vua Hàm Nghi

Sáng 9/1, TS. Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi và cũng là nhà nghiên cứu về vị vua này đã có buổi làm việc với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.

Lễ chung thất trai tuần Ni trưởng Thích nữ Như Lý

Sáng 9-3, môn đồ pháp quyến chùa Phổ Đà (TP.Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu) trang nghiêm tổ chức lễ chung thất trai tuần cố Ni trưởng Thích nữ Như Lý, Phó ban Quản trị tổ đình Huê Lâm, trụ trì chùa Phổ Đà.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Những năm tháng lưu đày của vua Hàm Nghi

'Hàm Nghi – Nhà vua bị lưu đày, nghệ sĩ tạo hình Tử Xuân ở Alger' là chủ đề buổi tọa đàm khoa học do Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế phối hợp với Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế tổ chức ngày 3/8, nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh của vua Hàm Nghi (3/8/1871 – 3/8/2021).

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Sẽ có thêm nhiều thông tin mới về vua Hàm Nghi

Nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh vua Hàm Nghi, ngày 3/8/2021, Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế sẽ tổ chức cuộc tọa đàm với chủ đề 'Hàm Nghi nhà vua bị đày – Nghệ sĩ Tử Xuân ở Alger'.

Vua Hàm Nghi giấu 1.000 thùng vàng ở đâu?

Sau khi rời khỏi kinh thành, vua Hàm Nghi cho người xây dựng, cất giấu một kho báu gần 1.000 thùng vàng bạc châu báu. Nhiều người dân tiến hành khảo sát, truy tìm kho báu, tuy nhiên đến nay nó vẫn còn là điều bí ẩn.

Nam Phương hoàng hậu và những ngày cuối đời trên đất Pháp

Khi hay tin vợ qua đời, vua Bảo Đại đã mua một chiếc quan tài bằng gỗ sồi, loại gỗ quý giá nhất của người Pháp để an táng người vợ hiền thục, nhân từ và đạo đức.

Những năm cuối đời và cái chết của hoàng hậu Nam Phương

Bà hoàng có nghi lễ đăng quang hoành tráng nhất cuối cùng lại chết cô đơn nơi xứ người, chồng và con đều không có mặt.