Nỗ lực phát huy mô hình chính quyền 2 cấp tại các xã miền núi phía Nam Quảng Trị

Sau sáp nhập, địa bàn rộng, dân số tăng lên đã đặt ra không ít thách thức cho lực lượng cán bộ đang công tác tại các xã miền núi phía Nam Quảng Trị. Tuy nhiên, với quyết tâm và nỗ lực cao nhất, đến nay, các địa phương này đã nhanh chóng ổn định tổ chức, đưa bộ máy hành chính mới đi vào hoạt động hiệu quả, đáp ứng kỳ vọng của Đảng và Nhân dân.

Sầm Sơn chờ nắng

Dù đang trong giai đoạn cao điểm mùa du lịch hè, khu du lịch biển Sầm Sơn lại trầm lắng hiếm thấy. Thời tiết thất thường, khách vắng, trong khi lực lượng làm du lịch vẫn miệt mài giữ gìn trật tự, nâng cao chất lượng dịch vụ. Với nhiều người làm nghề ở đây, mùa hè năm nay để lại cảm giác vừa quen vừa lạ.

Giám đốc ĐHQG TP. HCM ăn trưa tại 'bếp ăn chia sẻ' cùng sinh viên

'Bếp ăn chia sẻ sinh viên' được Trung tâm Quản lý Ký túc xá ĐHQG TP. HCM đưa vào hoạt động từ ngày 30/6, phục vụ 11h - 12h30, từ thứ Hai đến thứ Sáu hằng tuần, tại tầng trệt nhà C5, ký túc xá khu B (Khu đô thị ĐHQG TP. HCM).

SARA Việt Nam (SRA): 'Nợ chồng nợ', lợi nhuận teo tóp, vẫn mạo hiểm thành lập loạt công ty con

SARA Việt Nam (mã ck: SRA) liên tiếp thông qua chủ trương góp vốn thành lập hàng loạt công ty con trong bối cảnh lợi nhuận sụt giảm mạnh, chi phí tài chính tăng cao và áp lực nợ vay gia tăng. Song song đó, doanh nghiệp cũng thực hiện chuyển nhượng phần vốn lớn tại Bệnh viện sản nhi tỉnh Phú Thọ và tạm dừng kế hoạch chào bán cổ phiếu riêng lẻ.

Giám đốc, hiệu trưởng xếp hàng ăn cơm sinh viên, giá 15.000 đồng/suất

Ông Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM, các phó giám đốc và Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tới bếp ăn sinh viên, cùng ăn trưa với suất cơm giá 15.000 đồng.

Công bố quyết định thành lập và kiện toàn Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị

Chiều nay 1/7, tại phường Đồng Hới, tỉnh Quảng Trị, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh (NHCSXH) tổ chức Hội nghị công bố các quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc NHCSXH về việc thành lập Chi nhánh, đổi tên Phòng giao dịch và kiện toàn nhân sự lãnh đạo.TUV, Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nguyễn Minh Tâm; Phó bí thư đảng bộ UBND tỉnh Hồ Văn Chính dự hội nghị.

Phường Yên Sở triển khai nhiệm vụ mới với quyết tâm chính trị cao

Sáng 1-7, HĐND phường Yên Sở khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định các nội dung thuộc thẩm quyền.

HĐND phường Yên Sở tổ chức kỳ họp đầu, thông qua nhiều quyết sách quan trọng

Ngày 1/7, HĐND phường Yên Sở lâm thời khóa I, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ nhất để Công bố các Quyết định của Thường trực HĐND TP Hà Nội về nhân sự và thông qua các nhiều nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.

Trao quyết định công tác cán bộ các phường: Hoàng Mai, Yên Sở, Lĩnh Nam, Vĩnh Hưng

Chiều 30-6, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thành phố Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà dự và trao các quyết định của thành phố Hà Nội về công tác cán bộ tại 4 phường: Hoàng Mai, Yên Sở, Lĩnh Nam, Vĩnh Hưng.

Sáp nhập để nâng cao đời sống người lao động

Đồng Nai là tỉnh tập trung đông công nhân lao động với số lượng gần 1,3 triệu người. Khi sáp nhập 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, số lượng và chất lượng lao động không những dồi dào hơn mà đời sống của họ cũng được cải thiện khi cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục sẽ được mở rộng.

Gìn giữ, lan tỏa hình ảnh du học sinh Việt Nam có trách nhiệm và hội nhập sâu rộng

Đại sứ Nguyễn Minh Tâm đề nghị mỗi du học sinh Việt Nam tại Lào coi việc học tập là cơ hội để rèn luyện bản lĩnh, đạo đức và trí tuệ, qua đó lan tỏa hình ảnh du học sinh Việt Nam tiên tiến, có trách nhiệm, có văn hóa và hội nhập sâu rộng.

Du học sinh góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam tại Lào

Ngày 28/6, Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Minh Tâm cùng đoàn cán bộ các cơ quan bên cạnh Đại sứ quán đã có buổi thăm và làm việc với Đoàn Du học sinh Việt Nam đang học tập tại Đại học Quốc gia Lào.

Chùa Phật Tích - điểm tựa văn hóa Việt trên đất Lào

Giữa lòng thủ đô Viêng Chăn của đất nước Triệu Voi xinh đẹp có một ngôi chùa Việt âm thầm, bền bỉ gìn giữ những giá trị văn hóa dân tộc. Chùa Phật Tích không chỉ là nơi gửi gắm niềm tin tâm linh của cộng đồng người Việt tại Lào, mà còn là nơi lan tỏa tiếng Việt, góp phần giữ gìn ngôn ngữ mẹ đẻ cho các thế hệ kiều bào sinh ra và lớn lên trên đất bạn.

Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự: Bảo đảm tối đa quyền và lợi ích của người dân, doanh nghiệp

Thảo luận về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, cần nghiên cứu sửa đổi các quy định về việc tiếp nhận và thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp về dân sự; thực hiện tương trợ trên môi trường điện tử; nguyên tắc thực hiện… để bảo đảm tối đa quyền và lợi ích của người dân, doanh nghiệp.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Không để địa phương sau sắp xếp có khoảng trống quy hoạch

Chiều 25-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam; cùng các giải pháp tiếp tục triển khai công tác quy hoạch gắn với việc sắp xếp đơn vị hành chính trong thời gian chưa ban hành Luật Quy hoạch (sửa đổi).

Đề xuất áp dụng pháp luật nước ngoài trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về dân sự

Chiều 25-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Hoàn thiện quy định pháp luật tương trợ tư pháp về dân sự

Chiều 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, nhằm hoàn thiện thể chế về tương trợ tư pháp về dân sự.

Đề nghị quy định rõ lộ trình áp dụng tương trợ tư pháp dân sự trên nền tảng số

Theo đại biểu Nguyễn Tâm Hùng (Đoàn Bà Rịa-Vũng Tàu), mặc dù dự thảo luật đã đề cập đến khả năng thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp dân sự qua môi trường điện tử, song chưa quy định rõ về lộ trình, phương thức xác thực điện tử, thời điểm có giá trị pháp lý và cơ chế chia sẻ dữ liệu liên ngành.

Thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp về dân sự trên môi trường số: Quy định bảo đảm khả thi và hiệu quả

Chiều 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Qua thảo luận, các đại biểu tán thành các nội dung về ứng dụng công nghệ thông tin trong tương trợ tư pháp về dân sự tại dự thảo Luật để thực hiện chủ trương của Đảng về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, chuyển đổi số, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tư pháp; đồng thời đề nghị quy định rõ hơn một số nội dung liên quan.

Đại biểu đề nghị luật hóa rõ nguyên tắc 'có đi có lại' tại dự luật Tương trợ tư pháp về dân sự

Theo đại biểu Nguyễn Minh Tâm (Quảng Bình), luật hóa nguyên tắc 'có đi có lại' sẽ góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp Việt Nam trong các hoạt động hợp tác tư pháp dân sự quốc tế.

Nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tư pháp

Chiều 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Trường song ngữ Lào-Việt Nam Nguyễn Du bế giảng năm học 2024-2025

Kết thúc năm học 2024-2025, thầy và trò Trường song ngữ Lào-Việt Nam Nguyễn Du hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu đề ra. Tập thể nhà trường luôn tích cực tham gia các phong trào của cộng đồng người Việt Nam tại Lào.

Phát huy tiếng Việt và thắt chặt tình hữu nghị Việt - Lào

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 23/6 tại thủ đô Viêng Chăn, Trường song ngữ Lào - Việt Nam Nguyễn Du đã long trọng tổ chức Lễ bế giảng năm học 2024 - 2025 trong không khí trang trọng và tự hào.

Quận 7: Mặt đường 'rách nát', tai nạn rình rập mỗi ngày

Đường hư hỏng nặng, ổ voi dày đặc gây tai nạn liên tục, đặc biệt trên các tuyến huyết mạch như Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Văn Linh.

Câu trả lời như 'cứa' vào lòng người lớn

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với phần trả lời liên quan đến vấn đề bạo lực học đường của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã khiến hội trường im lặng, người xem truyền hình im lặng.

Doanh nghiệp kiều bào tại Lào: Trụ cột kinh tế và cầu nối hữu nghị hai nước

Doanh nghiệp Việt Nam tại Lào đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, thúc đẩy hợp tác giữa hai nước, tiêu biểu là Công ty Thép Khamhoung Xaychaleun và Công ty Xuất nhập khẩu Saikhong.

Bộ trưởng GD&ĐT trả lời chất vấn nhiều vấn đề nóng

Các vấn đề bạo lực học đường, áp lực thi vào THPT và việc tổ chức học 2 buổi học từ năm học mới… đã được Bộ trưởng GD&ĐT giải trình kỹ lưỡng trong phiên chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 20/6.

70% học sinh có hành vi bạo lực đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

'Theo thống kê, có đến 70% học sinh có hành vi bạo lực đối với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết.

Chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT về bạo lực học đường, học thêm và dạy thêm tràn lan

Tại phiên chất vấn sáng ngày 20.6, nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về vấn đề bạo lực học đường; việc dạy thêm, học thêm tràn lan đang gây áp lực cho học sinh…

Đến khi nào có thể 'quét sạch' bạo lực ra khỏi trường học?

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn, ĐBQH Nguyễn Minh Tâm (Đoàn Quảng Bình) đặt câu hỏi, đến khi nào trong trường học sẽ không còn bạo lực học đường và Bộ trưởng có thể cam kết một mốc thời gian cụ thể nào trong tương lai hay không?

Phòng, chống bạo lực học đường: Cần sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Bạo lực học đường, đặc biệt trên không gian mạng đang là nỗi lo không của riêng ngành giáo dục. Tại phiên chất vấn sáng 20/6, những câu hỏi thẳng thắn từ các đại biểu Quốc hội cho thấy kỳ vọng của xã hội về một môi trường học tập an toàn, nhân văn. Tuy nhiên, như lời Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ: trường học không thể là ốc đảo biệt lập giữa một xã hội đầy biến động. Để xây dựng một thế hệ học sinh nhân ái, biết yêu thương, ba trụ cột giáo dục-nhà trường, gia đình và xã hội-cần đồng hành mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

'Bao giờ hết bạo lực học đường?', câu trả lời của Bộ trưởng khiến người lớn phải suy ngẫm

Tại phiên chất vấn sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhận được câu hỏi từ đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) về tình trạng bạo lực học đường. Không né tránh, không hứa hẹn sáo rỗng, ông đưa ra một câu trả lời khiến cả hội trường lặng đi và được dư luận đánh giá là đầy chân thành, nhân văn.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Trường học chỉ an toàn khi xã hội không còn bạo lực

Sáng 20/6, tiếp tục phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trả lời những câu hỏi đầy trăn trở của các đại biểu về vấn nạn bạo lực học đường. Theo Bộ trưởng, không thể xóa bạo lực học đường nếu xã hội vẫn tồn tại bạo lực, và giáo dục phải bắt đầu từ sự gương mẫu của người lớn.

70% học sinh có hành vi bạo lực là có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

Dẫn thống kê điều tra của ngành Giáo dục cho thấy có đến 70% các học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt (hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình) nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phải bằng mọi cách, mọi biện pháp giảm thiểu, hỗ trợ, kiểm soát càng nhiều càng tốt để không ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, thái độ ứng xử, quan điểm của các em.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Mong muốn mọi trường học đều là trường hạnh phúc

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, bạo lực học đường đang diễn biến phức tạp, đặc biệt trên môi trường mạng, với hình thức bắt nạt trực tuyến có xu hướng gia tăng.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói gì về bạo lực học đường?

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, nếu như nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày mà người lớn không còn đánh nhau nữa. Ngày đó, trẻ con sẽ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Bạo lực học đường chỉ chấm dứt khi người lớn không còn đánh nhau

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, khi xã hội còn tồn tại bạo lực, rất khó đảm bảo trường học sẽ an toàn tuyệt đối.

70% học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

Sáng nay, 20/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

'Gia đình buông lỏng quản lý, tổ chức xem nhẹ định hướng thì giáo dục khó thành công'

Đại biểu Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, nếu gia đình buông lỏng, các tổ chức cũng xem nhẹ vai trò định hướng, thì sự nghiệp 'trồng người' khó có thể thành công

Bộ trưởng GD-ĐT: Người lớn không còn đánh nhau thì hết bạo lực học đường

Quốc hội sáng nay tiếp tục chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Vấn đề bạo lực học đường đặc biệt là trên không gian mạng được nhiều đại biểu phát biểu, tranh luận.

Bạo lực học đường sẽ chấm dứt 'khi người lớn không còn đánh nhau'

'Hiện trong xã hội, vấn đề bạo lực còn phức tạp. Nếu nói ngày nào đó không còn bạo lực học đường thì tôi có thể nói được, đó là ngày người lớn không còn đánh nhau nữa...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nói.

'Người lớn không còn đánh nhau thì sẽ không còn bạo lực học đường'

'Nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì tôi có thể nói được. Đó là ngày người lớn không đánh nhau, ngày đấy trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.